Nếu chúng ta không nhìn thẳng vào sự thật, chỉ ra nguồn gốc sau xa gây lũ chồng lũ quét, sạt lở núi kinh hoàng thì chắc chắn trong tương lai gần sẽ còn đón nhận nhiều thảm họa tương tự.
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Dịch Covid-19 xảy ra ở ta không chỉ gây tổn thất lớn về kinh tế, làm xáo trộn đời sống xã hội mà còn toang ra những sự thật, nếu không nhờ nó thì mãi vẫn ẩn mình trong lớp son hào nhoáng bên ngoài.
VHSG- Thật sự xin lỗi các bạn khi phải viết những dòng này trong những ngày này. Nhưng vì tôi cũng từng ngây thơ khi nghĩ rằng mình sẽ góp điều gì tích cực khi tham gia vào Ban Chấp hành Hội Nhà văn TPHCM. Giờ thì tôi nghĩ, việc làm hữu ích nhất mà mình có thể làm trước khi kết thúc nhiệm kỳ này là: Bóc trần toàn bộ sự thật, lật mặt những kẻ hèn kém, giả trá… đang làm hủy hoại môi trường văn chương thực sự…
Với tinh thần của một chính phủ minh bạch, kiến tạo và hành động, lãnh đạo Bộ Tư pháp nên nhìn thẳng vào sự thật, coi đây là sai lầm nghiêm trọng, nhận trách nhiệm trước Chính phủ, Quốc hội và nhân dân, đồng thời sa thải ngay những cá nhân liên quan đã đưa số liệu gian dối vào báo cáo.
Cuốn sách Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua là một văn kiện quan trọng của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công bố ngày 4 tháng 10 năm 1979 nhằm vạch trần bộ mặt phản động của bọn bành trướng Bắc Kinh đối với nước ta trong suốt một thời gian dài. Cuốn sách này gồm toàn văn bản văn kiện nói trên.
Hà Nội /Tháng 10 năm 1979/Nhà Xuất Bản Sự Thật
Ngày này cách nay 40 năm (17/2/1979-17/2/2019), cuộc Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc diễn ra trên toàn tuyến Biên giới phía Bắc Việt Nam. Lịch sử phải được nhìn nhận với sự thật đầy đủ.
- Nhiều người dân Trung Quốc hiểu sai cơ bản về cuộc chiến tranh biên giới. Nhưng tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đó là sự thật không thể chối cãi.
Trong tiếng Việt, khi cần nhấn mạnh làm nổi bật đặc trưng, tính chất của đối tượng, người ta cố tình nói quá sự thật; việc nói quá ở đây có thể là phóng to hoặc thu nhỏ đối tượng cần miêu tả. Lối nói này được gọi là khoa trương.
Bề ngoài, ngoa dụ tỏ ra nói quá sự thật (không phải nói sai sự thật), nhưng bên trong ngoa dụ làm cho hiện tượng trở nên thực hơn, bởi vì qui mô của hiện tượng càng được mở rộng thì bản chất của nó càng được bộc lộ rõ.
MỜI QUẢNG CÁO
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”