Cuối tháng 4/1975, khi chiến dịch Hồ Chí Minh đang đi đến cao trào, một mặt trận khác âm thầm diễn ra giữa trùng khơi. Cuộc tiến công thần tốc giải phóng quần đảo Trường Sa mà như lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp là “sự kiện đặc biệt ngoài kế hoạch chiến lược”.
Trong đời người lính, có rất nhiều kỷ niệm gắn bó với những tháng ngày gian khổ nơi chiến trường máu lửa. Cựu chiến binh Nguyễn Duy Châu cũng vậy, bao ký ức của một thời chiến tranh vệ quốc vĩ đại, vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của người lính năm xưa, nay đã bước qua tuổi “xưa nay hiếm”.
Trong bối cảnh hiện nay, sau khi sắp xếp, đơn vị hành chính cấp xã, phường mới sẽ có diện tích và số dân rất lớn, bao gồm hàng chục đơn vị thôn xóm (làng) hiện đang chủ yếu được đánh số thứ tự 1, 2, 3,... Thế cho nên khôi phục lại tên làng truyền thống, sẽ giúp cộng đồng dễ dàng định vị về nơi chốn nhau cắt rốn của mình và cũng là cách để gìn giữ, bảo tồn ký ức về vùng quê đã tồn tại hàng trăm năm trong lịch sử.
Cuối tháng 4/1975, khi chiến dịch Hồ Chí Minh đang đi đến cao trào, một mặt trận khác âm thầm diễn ra giữa trùng khơi. Cuộc tiến công thần tốc giải phóng quần đảo Trường Sa mà như lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp là “sự kiện đặc biệt ngoài kế hoạch chiến lược”.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 – 30/4/2025), chúng ta cùng nhìn lại một trong những biểu tượng vĩ đại nhất của cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc – Địa đạo Củ Chi. Đây không chỉ là một kỳ quan quân sự độc đáo mà còn là minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước, sự sáng tạo và ý chí bất khuất của quân và dân miền Nam anh hùng.
Trong bối cảnh hiện nay, sau khi sắp xếp, đơn vị hành chính cấp xã, phường mới sẽ có diện tích và số dân rất lớn, bao gồm hàng chục đơn vị thôn xóm (làng) hiện đang chủ yếu được đánh số thứ tự 1, 2, 3,... Thế cho nên khôi phục lại tên làng truyền thống, sẽ giúp cộng đồng dễ dàng định vị về nơi chốn nhau cắt rốn của mình và cũng là cách để gìn giữ, bảo tồn ký ức về vùng quê đã tồn tại hàng trăm năm trong lịch sử.