Tôi chỉ muốn người ta nhón tay làm phúc, bớt đi một chút
một chút thôi từ cao tốc ngàn tỷ
từ cây cầu hoành tráng đang xập xệ
từ biệt thự triệu đô, từ những vụ tham ô thế kỷ
từ những chai rượu ngoại chảy tràn trong bao cuộc hoan hỷ thâu đêm,…
Biển quặn đau và núi quặn đau
Hòn Rùa cố sức bơi để không bị chìm xuống
Núi Chín Khúc gồng mình xoa dịu vết thương
Những kẻ tham tàn rồi phải trả giá
Chỉ lòng dân giữ đất nước trường tồn.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nhà thơ Hoàng Cầm (22-2-1922/22-2-2022), đăng lại bài thơ này viết đúng ngày ông qua đời năm 2010, tưởng nhớ người thi sỹ tài hoa.
Ngày 26-12-2021, Trường THPT Nam Đàn I kỉ niệm 60 năm ngày thành lập trường, đăng lại bài thơ này, gợi chút kỉ niệm về mái trường thân yêu nơi tôi đã từng gắn bó cách đây gần nửa thế kỉ.
Chủ quyền, an ninh biển đảo Tổ quốc đang bị đe dọa bởi cái gọi là "Luật an toàn giao thông hàng hải" của CSTQ vừa công bố hôm 1-9-2021, thách thức, tuyên chiến với Luật pháp Quốc tế.
Muốn được làm người lính Nguyên Phong(3)
Thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát"
Ôm cọc gỗ ngàn năm ra biển Đông cắm chặt
Cho Hoàng Sa, Trường Sa nổi sóng Bạch Đằng
Vanvn- “Tôi nhặt hòn cuội làm kỷ niệm/ Đá đường biên rắn và nặng hơn?/ Trưa ăn món cá suối chiên/ Tôi hỏi vui người lính trẻ/ Cá trong đĩa/ Con nào của nước bạn,/ Con nào của Việt Nam?”. Không chỉ với sông núi biên cương phía Tây Tổ quốc trong tình hữu nghị láng giềng anh em, mà trái tim của nhà thơ Nguyễn Duy Xuân còn hướng về biển cả bằng niềm tự hào xen lẫn nỗi đớn đau, nhất là mỗi tháng Ba về nhắc nhở hải chiến đảo Gạc Ma, cũng vì hòa bình hữu nghị láng giềng mà… “có trận đánh nào/ đạn đã lên nòng/ nhưng súng không thể nổ?/ có cuộc chiến nào/ người lính phải đứng im?”