Bài thơ sử dụng dày đặc yếu tố trùng lặp, nhiều đến độ nếu bỏ đi các từ lặp, bài thơ chỉ còn hơn một nửa! Tôi gọi đó là phép “lải nhải” trong tình yêu của kẻ say tình, nói mãi mà không dứt ra được, yêu mãi mà không tỉnh lại được.
Văn chương Việt Nam 2022 không có tác giả mới xuất hiện, cũng không có tác phẩm xuất sắc là nhận định của Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Bình Phương. Trong khi đó, làng văn năm qua lại chứng kiến nhiều chuyện lùm xùm đáng thất vọng.
Bài viết này là trao đổi của tôi với tác giả Vũ Thị Hương Mai về thơ của nhà thơ trẻ Trần Đức Tín (bút danh Khét) khi chị comment rất thẳng thắn dưới bài viết ""Lạc" của Trần Đức Tín" trên trang facebook của tôi.
Nhà thơ Thạch Quỳ tên thật là Vương Đình Huấn, sinh ngày 08.8.1941, quê làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương; thường trú tại nhà số 228, đường Phong Định Cảng, phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Hồ Xuân Hương là bậc nữ sĩ kỳ tài, là một hiện tượng đặc sắc của nền văn học trung đại Việt Nam. Tiếng nói vang dội nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói đấu tranh đòi nữ quyền: quyền bình đẳng, quyền được yêu thương, hạnh phúc, quyền được công khai hiện diện trong cuộc sống với tất cả những gì mà tạo hóa ban cho người phụ nữ và cho con người.
Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh “Dốc ngược chai” rượu để cố "chắt thêm" lấy "vài giọt rượu", điều đó chứng tỏ 2 người đã cùng nhau ngồi “đối tửu” lâu lắm rồi, cũng gián tiếp "tố giác" họ là đôi bạn thân, đôi bạn tâm giao có rất nhiều tâm sự cần được giãi bày.
Nhà thơ Ái Nhân Thi Sĩ (có thêm các biệt danh là Ái Nhân Bùi, Vua Mộng...) viết bài thơ “Cái Tôi” từ 26 tháng 04 năm 2020, như tự răn mình, như trách người, trách đời... đã để "cái tôi tiêu cực” chi phối cuộc sống, phủ mờ và làm tổn thương các mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội.
Những câu thơ nhuốm màu cô đơn với cảm giác ngậm ngùi chua chát của tâm trạng như mặc cảm tội lỗi, như lén lút, hụt hẫng, như chán chường tuyệt vọng...
Thì từ khi có vũ trụ cùng thế giới con người - Đến nay đã có cái gì được coi là cao hơn, vĩ đại hơn cái của đàn bà ấy đâu? Dù nhân loại có tiến triển đến hàng triệu năm nữa, nó vẫn vĩ đại nhất!
- Cội rễ làm nên sức sống bất diệt của tác phẩm văn chương là tài năng, ân tình người cầm bút. Văn chương khơi nguồn từ trái tim sẽ đi đến những trái tim để rồi người ta nhớ mãi không quên.
Nhà thơ Ngô Văn Phú đã từ trần lúc 15h15 ngày 24.10.2022 (tức ngày 29 tháng Chín năm Nhâm Dần), tại số 158 đường Trần Phú, phường Nam Viên, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, hưởng thọ 88 tuổi.
Điều đặc biệt là cho đến nay, Lê Thành Văn có lẽ là nhà thơ duy nhất của vùng đất Tây Nguyên viết về Bác Hồ xuyên suốt một tập thơ dày cả trăm trang sách.
- Nhà văn Nguyên Ngọc tên thật là Nguyễn Văn Báu sinh ngày 5.9.1932 quê ở xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn học Việt Nam đương đại và từng là một trong những nhà lãnh đạo của Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Văn Nghệ. Nhân kỷ niệm mừng sinh nhật 90 tuổi của nhà văn Nguyên Ngọc, Vanvn.vn xin trân trọng giới thiệu lại bài viết của nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân về ông.
Chính cách dịch sang tiếng Việt từ bản tiếng Pháp kể trên: Ta nghe tiếng xào-xạc, Con nai vàng ngơ ngác, Đạp trên lá bàng khô, Nguyễn Vỹ đã khiến nhiều người ngộ nhận rằng Lưu Trọng Lư đã “cầm nhầm” thơ của Sarumaru.
Mạng xã hội những ngày qua lại rộ lên chuyện bản quyền bài thơ Tiếng Thu của Nhà thơ Lưu Trọng Lư.
Chúng tôi xi đăng lại bài viết sau đây của Nhà thơ Trần Đăng Khoa (năm 2018) trả lời câu hỏi của độc giả Lê Xuân Quang, hiện đang sống ở Berlin, Đức.
Khi hai người đã ngồi bên bộ ghế mây bóng màu nâu vàng, cụ giáo Nhâm mới khoan thai nhìn người khách trẻ để tìm lại dấu vết tuổi mười ba mười bốn của người hoc trò cũ. Lòng già xôn xao một niềm vui khó tả.
Từ hàng ghế đầu, nhà văn Nguyễn Tuân tay cầm chiếc can (Bar toong) đủng đỉnh bước lên bục. Hàng chục chiếc quạt trần quay tít, tạo nên tiếng kêu lạt xạt. Từng đợt “gió” xoáy thổi vào bộ tóc bạc phơ của nhà văn rung rinh trước “gió”...
- Trong gia tài nghệ thuật của ông, nếu những bức ảnh đặc sắc đã đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế hoặc đang được trưng bày trong một số bảo tàng là phần phô diễn những quan sát, những trải nghiệm về thiên nhiên và con người một cách trực tiếp, sống động, thì thơ ca chính là phần lắng đọng, chưng cất, tinh chế những trải nghiệm ấy cùng với thứ mỹ cảm vừa giàu tính thời sự, vừa mang chiều sâu triết lý nhân sinh của một tâm hồn đa cảm và trí tuệ sắc sảo.
Tôi đọc thơ Nguyễn Tuyển không nhiều, cũng không thường xuyên nên hiểu về thơ của Nguyễn Tuyển không được sâu nhưng có lẽ Cha Mẹ và Quê Hương là mảng đề tài chiếm dung lượng khá lớn trong thơ anh thì phải.
- Nhớ đến nhà thơ Lê Anh Xuân, người ta sẽ nhớ đến những vần thơ bất hủ của ông với tác phẩm nổi tiếng Dáng đứng Việt Nam. Thơ và cuộc đời ông là bản hùng ca về tình yêu nước.
- Một lẽ thường, các tác phẩm văn chương, dù khiêm tốn hay có đóng góp nhất định với đời sống xã hội, khi đến với người đọc, ở vị trí của mình, thường là thưởng thức những giá trị nghệ thuật mà nó mang lại, mấy ai biết thấu đáo về hoàn cảnh ra đời, đời sống của người sáng tạo ra nó, hoặc những đoạn trường khuất khúc, hoặc những thăng hoa nhất thời trong quá trình tác phẩm được sinh ra.
Cơm xong, chị Hòa mặc cho con bộ quần áo đồng phục mới giặt sạch sẽ. Bản thân chị cũng trút bộ quần áo xanh môi trường và thay bằng bộ quần áo tươm tất chỉ những dịp lễ Tết chị mới mặc. Thằng Sơn nhanh nhảu mở cuốn vở nháp ra cho mẹ xem địa chỉ nhà cô giáo.
Ngày 13 tháng 3 năm 2019, trên dòng thời gian facebook của nhà thơ 16 vợ Nguyễn Đăng Hành đăng bài tự họa chân dung của ông và chân dung một bạn thơ ông trân quý:
- Vượt ra khỏi phạm vi một bài văn tế, chỉ dùng trong nghi thức tang ma, Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc mang một thông điệp ngữ nghĩa rất hào sảng, hùng hồn và xứng đáng được coi là một kiệt tác của Nguyễn Đình Chiểu…
Một sáng Chủ nhật, anh Ca, anh họ Sơn đến chơi. Anh xách theo chiếc lồng có nhốt một con chim lông vàng khá đẹp, khoe là vừa mới bắn được bắng sung cao su. Sơn phục anh quá, em kể cho anh nghe về con chim lạ.
- Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ lớn, tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, người mà tên tuổi gắn liền với phong trào đấu tranh oanh liệt của nhân dân miền Nam ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta.
Một bậc thức giả như Uông Ngọc Dậu về nghỉ hưu ở làng quê đêm đêm trải chiếu ra sân nhìn lên bầu trời và… đếm sao thì chắc chắn đó là một sự thanh thản và thanh sạch. Sau một đời quan chức cấp vụ với những họp hành, viết lách, giao ban, họp báo… tác giả chia tay với tất cả để về với làng quê Thanh Hóa.
Thằng bé không hiểu hết những lời bà và mẹ nói. Nó ngợp trong vui sướng thấy mẹ từ trong làn khói bước ra diệu kỳ như cô Tấm bước ra từ quả thị. Nó giang tay ôm chặt hai chân mẹ, chỉ sợ mẹ biến mất.
Tiếng máy trên tường vẫn chạy rì rì nhưng nó không còn êm ái như tiếng ru nũa mà nó làm cho đôi tai hằng cứ ong ong như đang bị ai bít lại. Em nhớ tới bà và thấy thương bà quá. Ở đây mát thế này mà em còn chưa ngủ được thì ngoài kia, không có em quạt cho, bà sao mà ngủ nổi.
Sau gần nửa thế kỷ, kể từ ngày bài hát “Những đồi hoa sim” của Dzũng Chinh được chính thức cấp phép lưu hành. Ca khúc xuất phát từ Màu tím hoa sim – bài thơ mở ra bi kịch cuộc đời một nhà thơ tài hoa, mà cho đến bây giờ người ta vẫn nhắc đến đầy ray rứt: Hữu Loan.
- Năm 2008, tôi được gia đình cố thi sỹ Trần Dần tặng cuốn “Trần Dần – thơ”, dày gần 500 trang do Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành. Lúc đó, báo Tiền Phong đã giới thiệu một chùm thơ của ông.
NGƯỜI VỀ thể hiện rất rõ lối sống - nhân sinh quan khác nhau của hai người: Nhân vật “người về” và nhân vật xưng "Ta" đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, chính là chủ thể trong bài thơ.
- Là tác giả của trên 200 truyện ngắn và gần 30 truyện dài, truyện vừa với nghệ thuật đặc sắc và độc đáo, Nguyễn Công Hoan là một trong những ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945.
- Cha tôi làm thơ khá sớm và viết khá nhiều. Từ hồi tiểu học, trong các giờ tiếng Pháp ông đã có thể dịch những câu thơ Victor Hugo, Lamartine sang tiếng Việt và thường được thầy đọc cho cả lớp nghe. Có thể ông đã trở thành một thi sỹ, nếu cuộc kháng chiến chống Pháp không bùng nổ.
Đã lâu lắm, tôi mới lại thấy mùi thơm của rơm rạ và cỏ hoa đồng nội, được sống lại với buổi chiều quê mát mẻ, được hưởng lại một đêm trăng, thơ mộng huyền dịu ở làng quê và nếm lại hương vị dẻo thơm của bát cơm gạo mới.
- Từng nói vui “mình là người trẻ nhất trong lớp các nhà văn tiền chiến”, song Nguyễn Đình Thi chỉ thực sự đến với thơ khi ba lô lội suối trèo đèo tham gia cuộc kháng Pháp. Và, không giống những bài hát tràn đầy hào khí cách mạng làm nức lòng đồng bào cả nước mà ông sáng tác trước đấy, khởi đầu, thơ Nguyễn Đình Thi nhỏ nhẻ, kín đáo như những tiếng… nói thầm…
- Tên tuổi Taras Shevchenko (1814 – 1861), đại thi hào Ukraina, bắt đầu được giới thiệu ở Việt Nam từ những năm 60 thế kỷ trước và hai thập niên sau đã trở nên quen thuộc với công chúng Việt Nam.
“Toàn bộ thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương… đều không phải của Hồ Xuân Hương” và theo anh, công trình rất nổi tiếng “Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm” của Xuân Diệu “là không có cơ sở khoa học, dứt khoát sẽ tự sụp đổ, chỉ có sớm hơn hay muộn hơn mà thôi”.
Già làng Ây Nô ở Buôn Trí, thuộc vùng đất nổi tiếng Bản Đôn (Đắc Lắc) đến nay đã sống qua 90 mùa rẫy. Da của Già đã răn reo như da voi trăm tuổi, tóc đã bạc như đồi lau trắng giữa mùa khô. Thế nhưng cái đầu của Già thì vẫn còn nhớ mọi chuyện cách đây hơn nửa thế kỷ, y như vừa mới hôm qua, hôm kia vậy.