Ông Phạm Xuân Thăng đánh trống khai giảng trước khi bị bắt 12 ngày

Khuyên quan tham

 20:05 18/09/2022

Nào tu dưỡng luyện rèn
Để nêu gương trong sáng
Nào suốt đời cống hiến
Vì Tổ quốc Nhân dân,...
Nguyễn Đình Chiểu

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – cuộc đời và thơ văn vì đạo lí dân tộc, vì sự tồn vong của giống nòi

 05:20 06/07/2022

Nguyễn Đình Chiểu là một tượng đài, một danh nhân văn hóa hết sức tiêu biểu của Việt Nam. Ông còn là một hình mẫu của con người luôn vượt lên những khó khăn nghịch cảnh của cuộc sống và theo đuổi lý tưởng học tập suốt đời để phụng sự con người như tinh thần của Hiến chương của UNESCO.
Nguyễn – một nhà văn Hà Nội

Nguyễn – một nhà văn Hà Nội

 21:10 05/03/2021

Vanvn- Tôi nhớ khi Nguyễn Tuân mất (tháng 7 năm 1987), Nguyễn Minh Châu trong bài báo Người cầm bút ấy… có viết rằng: “Đời người được cưng chiều. Thời nào ông cũng được người đời hết mực nâng niu chiều chuộng, vì lòng mến mộ một tài năng đích thực và đồng thời vì một khát vọng cháy bỏng của mọi con người: được sống giữa cõi đời này với tất cả các bản ngã đích thực của mình. Nhà thơ Chế Lan Viên một lần nói với tôi: Văn chương ta mà tất cả đều là Nguyễn Tuân thì mệt quá, nhưng thiếu đi một Nguyễn Tuân thì thiệt to quá, hổng lớn quá, thiếu đi nhiều quá!” Nhắc tới Nguyễn Tuân là nhớ đến mấy câu ngắn gọn nhưng thật đầy đủ về ông của nhà văn cùng thời Nguyễn Đình Thi: “Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa.”
UNESCO vinh danh danh nhân Chu Văn An

UNESCO vinh danh danh nhân Chu Văn An

 13:39 05/05/2019

Chu Văn An (1292 - 1370) được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội.
CHÙM THƠ PHẠM NGỌC THÁI

CHÙM THƠ PHẠM NGỌC THÁI

 18:38 14/01/2019

Dung qui trinh1

Gương lãnh đạo như thế, sao dân có thể tin yêu?

 21:12 05/11/2018

Dường như trong cơ chế tổ chức cán bộ đang tồn tại một thứ luật bất thành văn: Đã là lãnh đạo thì mặc nhiên suốt đời làm lãnh đạo, bị kỉ luật nơi này thì chuyển sang nơi khác, phiên ngang hoặc thăng chức cao hơn. Bởi thế, không ít những cán bộ lãnh đạo có đạo đức kém, năng lực yếu, bằng cấp lởm khởm, đặc biệt là vi phạm kỉ luật nghiêm trọng vẫn cứ chễm chệ trên ghế cao quyền lực.
Chuyện phong học hàm Giáo sư: Tình thương mến thương!!!

Chuyện phong học hàm Giáo sư: Tình thương mến thương!!!

 21:09 26/05/2018

Vậy là, gạt ra một bên chuyện đạo văn, thậm chí cả những tiêu chuẩn cứng của một Giáo sư, Hội đồng Chức danh Giáo sư Ngành năm 2009 và những ban bệ liên quan đã “tình thương mến thương” thông qua việc công nhận chức danh GS cho ông Tồn vì “2 lần hồ sơ không được thông qua; không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời”. Quả đúng như lời ông cha dạy: Quá tam ba bận. Chẳng cần phải có công trình khoa học gì sất, cứ việc đạo và đạo, rồi kiên trì nộp hồ sơ lần này lượt khác, thế nào cũng được Hội đồng thông qua bởi ai nỡ làm tình làm tội mãi (!!!). Chuyện phong học hàm cao quí cho hiền tài mà nghe dễ như chuyện bình bầu gia đình văn hóa ở phường xã vậy.
Tím - thơ Quang Huỳnh

Tím - thơ Quang Huỳnh

 13:21 31/05/2017

Nét duyên môi nở nụ cười
Để ai ngơ ngẩn suốt đời không phai
Luong truy cap
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
Đại thắng mùa xuân 1975
50 NĂM
ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975

 
50 năm đại thắng mùa xuân
30/4 -  NGÀY HÒA BÌNH
THỐNG NHẤT NON SÔNG


 
70 năm Điện Biên Phủ
70 NĂM CHIẾN THẮNG
ĐIỆN BIÊN PHỦ
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập79
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm71
  • Hôm nay19,408
  • Tháng hiện tại794,828
  • Tổng lượt truy cập54,909,532
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây