Nguyễn Phú Trọng

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng

 03:04 01/02/2024

Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng, 3/2/1930 - 3/2/2024.
 
Giáo sư Nguyễn Đình Tứ – Một nhân cách và tài năng khoa học hiếm có

Giáo sư Nguyễn Đình Tứ – Một nhân cách và tài năng khoa học hiếm có

 08:47 07/05/2023

- Giáo sư Nguyễn Đình Tứ sinh ngày 01.10.1932 trong một gia đình trí thức nghèo, truyền thống yêu nước và cách mạng, quê hương là làng Nguyễn Xá nay là xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh.
Giả thật

Xứng danh hiền tài

 15:44 06/11/2022

- Ừ nhỉ. Cao kiến. Cao kiến. Thế mới xứng danh là phó giáo sư chứ!
Văn hóa???

Văn hóa???

 16:27 06/10/2022

Chuyện giáo sư đạo văn
Chuyện tiến sĩ mua bằng
Chuyện anh hùng gian dối
Chuyện showbiz lăng nhăng...
GS dỏm

Chuyện phong học hàm: Tâm và tầm chưa đủ thì đừng đua chen

 20:18 06/03/2022

Dường như đã thành “chuyện thường ngày”, các đợt xét phong học hàm Giáo sư (GS), phó Giáo sư (PGS) ở ta đều không tránh khỏi lùm xùm khiến dư luận dấy lên những nghi ngại, bức xúc, thậm chí là phẫn nộ về tâm và tầm của người mang danh là “hiền tài” đất nước.
Frank Gerke và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – Tùy bút Trần Đăng Khoa

Frank Gerke và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – Tùy bút Trần Đăng Khoa

 23:10 02/04/2021

Vanvn- Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ có nhiều người hâm mộ nhất. Đi đến đâu, tôi cũng thấy người ta hát ca khúc của anh. Nhạc Trịnh không chỉ ngự trị khắp mọi xó xỉnh của xứ Việt này mà còn len lỏi đến tận những ngóc ngách sâu thẳm nhất trong cõi tinh thần của người Việt ở Hải ngoại. Dường như ở đâu, Trịnh Công Sơn cũng có người yêu mến. Nhưng có lẽ cho đến tận lúc giã biệt cõi đời này, nhạc sĩ cũng không biết anh có một khán giả ngoại quốc còn say anh cuồng nhiệt hơn bất cứ người hâm mộ nào. Đó là vị Giáo sư trẻ người Đức Frank Gerke.
Lời cảnh cáo các nhà học phiệt

Lời cảnh cáo các nhà học phiệt

 19:21 13/03/2021

TTCT 13/9/2017- Giáo sư Nguyễn Lân là một tên tuổi lớn trong làng chữ nghĩa, nhất là về phương diện từ điển.
 
Phát hiện thú vị về vua Gia Long và những kế sách ngoại giao khôn ngoan

Phát hiện thú vị về vua Gia Long và những kế sách ngoại giao khôn ngoan

 22:45 06/10/2020

Tác phẩm Nguyễn Văn Tường và cuộc chiến chống đô hộ Pháp của nhà Nguyễn của giáo sư Nguyễn Quốc Trị - vừa nhận giải thưởng Sách Hay lần thứ 10 ở hạng mục Sách phát hiện, đã có những phát hiện rất thú vị về vua Gia Long với những kế sách ngoại giao khôn ngoan, linh hoạt.
 
Chuyện nô lệ xưa trên đất Tây Nguyên

Chuyện nô lệ xưa trên đất Tây Nguyên

 13:21 04/05/2020

Giáo sư - bác sĩ nổi tiếng với bí danh Nguyễn Ái Phương (từng giữ chức Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tể Tây Nguyên) hay Thiếu tướng Y Blôk Êban cũng xuất thân từ thân phận nô lệ.
Nhà Triệu từng 'hùng cứ một phương' trong Bình Ngô đại cáo rồi bị 'trục xuất'

Nhà Triệu từng 'hùng cứ một phương' trong Bình Ngô đại cáo rồi bị 'trục xuất'

 21:33 26/08/2019

Khi nhìn thấy đền thờ Triệu Đà, Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng đã nhớ đến việc sửa câu văn trong Bình Ngô đại cáo: “Tự Triệu Đinh Lý Trần tạo ngã quốc”, ông bèn nói có ý chê một vài tác giả của sử học có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau – bắt buộc hay tự nguyện đã tự ý bỏ đi chữ Triệu, làm sai lạc quy tắc văn bản học
Chuyện phong học hàm Giáo sư: Tình thương mến thương!!!

Chuyện phong học hàm Giáo sư: Tình thương mến thương!!!

 21:09 26/05/2018

Vậy là, gạt ra một bên chuyện đạo văn, thậm chí cả những tiêu chuẩn cứng của một Giáo sư, Hội đồng Chức danh Giáo sư Ngành năm 2009 và những ban bệ liên quan đã “tình thương mến thương” thông qua việc công nhận chức danh GS cho ông Tồn vì “2 lần hồ sơ không được thông qua; không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời”. Quả đúng như lời ông cha dạy: Quá tam ba bận. Chẳng cần phải có công trình khoa học gì sất, cứ việc đạo và đạo, rồi kiên trì nộp hồ sơ lần này lượt khác, thế nào cũng được Hội đồng thông qua bởi ai nỡ làm tình làm tội mãi (!!!). Chuyện phong học hàm cao quí cho hiền tài mà nghe dễ như chuyện bình bầu gia đình văn hóa ở phường xã vậy.
Thế ra giáo sư, phó giáo sư chỉ là… danh hão?

Thế ra giáo sư, phó giáo sư chỉ là… danh hão?

 20:30 11/03/2018

Nghĩ mà thấy buồn. Bao giờ “trả lại tên cho em” để Giáo sư, Phó Giáo sư thực sự là hiền tài đất nước, là nguyên khí quốc gia?
MỘT TẤM GƯƠNG ĐỜI ĐẸP TỰA KIM CƯƠNG - thơ An Nguyên

MỘT TẤM GƯƠNG ĐỜI ĐẸP TỰA KIM CƯƠNG - thơ An Nguyên

 21:10 12/10/2017

Kính viếng thầy-Phó Giáo sư, Tiến sĩ Văn Như Cương
VỀ BÀI “CUỐN SÁCH ‘BẮT LỖI' GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN MẮC NHIỀU SAI SÓT” CỦA THANH HẰNG (P.I)

VỀ BÀI “CUỐN SÁCH ‘BẮT LỖI' GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN MẮC NHIỀU SAI SÓT” CỦA THANH HẰNG (P.I)

 21:53 05/09/2017

Ngày 1/9/2017, báo điện tử INFONET (Bộ Thông tin vàTruyền thông) đăng bài “Cuốn sách ‘bắt lỗi’ giáo sư Nguyễn Lân mắc nhiều sai sót” của Thanh Hằng. Dựa vào ý kiến của các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ, các giáo sư, tiến sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học, Thanh Hằng cho rằng, tác giả “Từ điển tiếng Việt của GS.Nguyễn Lân – Phê bình và khảo cứu”, đã “mắc nhiều sai sót”.
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
Luong truy cap
Gạc Ma
CÁC ANH SỐNG MÃI TRONG LÒNG NHÂN DÂN
 
45 năm chiến tranh biên giới
45 NĂM CUỘC CHIẾN TRANH
BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC
17/2/1979


 
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập325
  • Hôm nay35,685
  • Tháng hiện tại676,877
  • Tổng lượt truy cập53,977,926
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây