Từ có chức năng định danh, là tên gọi của sự vật, hiện tượng, hành vi, tính chất,… Nếu việc định danh không trúng thì không những làm mất đi sự chuẩn mực của ngôn từ mà còn dẫn đến sự sai lệch về nội dung.
Một loạt bài viết về vụ bán dâm này với nội dung na ná nhau xuất hiện đồng loạt trên nhiều tờ báo và đều viết tên tú bà Vỏ Mỷ Hạnh (ghi lại theo cách viết của các tác giả trên 7 tờ báo mạng, có ảnh chụp kèm theo).
Trên báo chí thời nay, ta thường bắt gặp những câu có động từ "lọt", ví dụ: Việt Nam lọt vòng chung kết, thủy sản VN lọt nhóm nước xuất khẩu hàng đầu, người đẹp lọt Top 15...
Một văn bản hành chính chưa đầy trang A4 mà mắc gần 20 lỗi về sử dụng tiếng Việt là điều khó chấp nhận. Thêm một minh chứng về năng lực yếu kém của cán bộ, nhân viên trong bộ máy công quyền hiện nay nhất là ở cấp cơ sở.
Không biết tự bao giờ, trong văn nói xuất hiện những cách diễn đạt, cách dùng từ "lạ", không phù hợp với chuẩn mực của tiếng Việt. Những cách nói "lạ" này quí vị có thể bắt gặp bất cứ lúc nào, trên truyền hình, trong các lễ hội hay ở nơi mình đang công tác.
Đó là tít bài báo đăng trên Zing ngày 17/5/2022. Trước phản ứng của cộng đồng mạng về một cái tít ngô nghê, báo này đã sửa lại: “Chưa có bằng, nữ tài xế vừa lái xe vừa livestream khiến một người chết”.
Việc mắc lỗi tiếng Việt có thể bắt gặp mọi lúc, mọi nơi, không phân biệt trình độ học vấn. Nếu không cẩn trọng và lơ là ý thức rèn giũa tiếng mẹ đẻ thì bất cứ ai cũng có thể mắc lỗi.
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”