Nhân vật - Sự kiện

Nhân vật - Sự kiện

Sự kiện 5/8/1964 - mốc son lịch sử

Sự kiện 5/8/1964 - mốc son lịch sử

 18:01 04/08/2024

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của nhân dân ta, có những sự kiện mang tính lịch sử sẽ còn sống mãi với thời gian. Chiến thắng trận đầu của quân và dân ta đánh bại cuộc tập kích chiến lược của không quân Mỹ mở đầu cho cuộc chiến tranh, phá hoại miền Bắc cách đây 60 năm ngày 5/8/1964 là một mốc son lịch sử như vậy.
Cầu Hiền Lương

70 năm Hiệp định Genève: Khát vọng hòa bình, thống nhất non sông

 18:01 22/07/2024

Hiệp định Genève là một mốc son đánh dấu sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam.
Những dấu mốc lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Những dấu mốc lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

 04:58 04/05/2024

ĐBP - Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
60 năm Hội nghị Chính trị đặc biệt: bài học lớn về đại đoàn kết dân tộc

60 năm Hội nghị Chính trị đặc biệt: bài học lớn về đại đoàn kết dân tộc

 18:01 20/04/2024

Ngày 8/5/1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, trong thư khen ngợi bộ đội, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào Tây Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thắng lợi tuy lớn nhưng mới là bắt đầu”, “Nhân dân ta còn phải tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ”.
60 năm Hội nghị Chính trị đặc biệt: Diên Hồng của thế kỷ XX

60 năm Hội nghị Chính trị đặc biệt: Diên Hồng của thế kỷ XX

 04:26 18/04/2024

Cách đây tròn 60 năm, một sự kiện lịch sử đã diễn ra đúng như tên gọi của nó: Hội nghị Chính trị đặc biệt.
Chiến thắng Điện Biên Phủ khẳng định thiên tài quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Chiến thắng Điện Biên Phủ khẳng định thiên tài quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

 18:05 08/04/2024

Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng ta không thể không nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà quân sự kiệt xuất với tư duy chiến lược vượt trội. Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự khẳng định thiên tài quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
 
Thiên tài quân sự – Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Thiên tài quân sự – Đại tướng Võ Nguyên Giáp

 18:01 06/04/2024

- Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” gắn liền với tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Sự kiện không chỉ diễn ra năm 1979

 03:18 15/02/2024

Thực tế, cuộc chiến tranh biên giới mà Trung Quốc đã gây ra với Việt Nam tiến hành trong bao lâu? Là một cuộc chiến tranh hay 2 cuộc? Cuộc chiến chỉ diễn ra trong năm 1979 hay còn kéo dài về sau? Và khi nào thì nó chính thức kết thúc?
Nguyễn Phú Trọng

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng

 03:04 01/02/2024

Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng, 3/2/1930 - 3/2/2024.
 
Bia Hoang Sa

Hoàng Sa - Phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam!

 02:19 19/01/2024

50 năm trôi qua kể từ ngày 19/1/1974, khi quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép, hai tiếng Hoàng Sa vẫn luôn là nỗi đau đáu của người Việt.
 
Lớp học ngày xưa

Thầy giáo kiệt xuất nhất của Việt Nam: Có 74 học trò đỗ đại khoa

 17:01 09/12/2023

Dù không thi đỗ trạng nguyên, cũng chẳng làm quan lớn, đây vẫn là người thầy thành công số 1 trong lịch sử Việt Nam. Đơn giản bởi ông đào tạo ra nhiều học trò đỗ đại khoa nhất nước ta.
Nhạc sĩ Văn Cao

Kỷ niệm 100 năm sinh thiên tài Văn Cao: Văn Cao, trăm năm một bậc kỳ tài: Chọn Quốc ca và lần dự thay bất thành

 17:01 13/11/2023

Tháng 8-1945, từ chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ đã chọn Tiến quân ca của Văn Cao làm Quốc ca nước Việt Nam độc lập sắp thành hiện thực. Quốc hội khóa I đã ghi trong Hiến pháp năm 1946 chọn bài này làm Quốc ca của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
 
Thư HCM gửi Truman

Khát vọng độc lập, hòa bình của dân tộc Việt Nam qua những bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Hoa Kì Harry S. Truman

 16:15 20/09/2023

Từ tháng 9/1945 đến 02/1946, trong thế vận nước “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi những thông điệp ngoại giao (dựa trên đường lối ngoại giao hòa bình và tôn trọng luật pháp quốc tế) thể hiện khát vọng độc lập, hòa bình của dân tộc tới Tổng thống Hoa Kì Harry S. Truman – người đứng đầu một cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn nhất thế giới đương đại.
Quốc ca Việt Nam tại Worldcup

Khoảnh khắc lịch sử: Quốc ca Việt Nam lần đầu tiên vang lên ở đấu trường World Cup nữ 2023

 08:31 22/07/2023

Thời điểm 07h57 sáng 22/7 (theo giờ Hà Nội) đi vào lịch sử bóng đá Việt Nam khi Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam bài "Tiến Quân Ca" lần đầu tiên được cất lên ở đấu trường World Cup nữ 2023.
 
80 năm thành lập Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam (6/1943 - 6/2023)

80 năm thành lập Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam (6/1943 - 6/2023)

 16:33 22/06/2023

Lâu nay, khi nói đến “Đề cương về văn hóa Việt Nam” (1943) của Đảng Cộng sản Đông Dương, người ta thường đồng thời nói đến Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam (1943 - 1948). Đầu năm 2023 đã có những cuộc kỷ niệm, hội thảo nhân 80 năm “Đề cương về văn hóa Việt Nam”. Thế nhưng chưa nghe nói dự định một hội thảo hay kỷ niệm 80 năm Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam.
 
Tướng Nguyễn Cao Kỳ đi đá gà bằng… trực thăng

Tướng Nguyễn Cao Kỳ đi đá gà bằng… trực thăng

 16:52 27/05/2023

- Năm 1950, Nguyễn Cao Kỳ vừa tròn 23 tuổi, ông sang Algeria học lái máy bay. Sau này, làm Tư lệnh Không quân, rồi Phó Tổng thống VNCH, ông Kỳ có trực thăng riêng, tự lái từ nhà ở sân bay Tân Sơn Nhất đến dinh Độc Lập để làm việc. Rất nhiều lần, ông tự lái trực thăng để đi… đá gà.
Giáo sư Nguyễn Đình Tứ – Một nhân cách và tài năng khoa học hiếm có

Giáo sư Nguyễn Đình Tứ – Một nhân cách và tài năng khoa học hiếm có

 08:47 07/05/2023

- Giáo sư Nguyễn Đình Tứ sinh ngày 01.10.1932 trong một gia đình trí thức nghèo, truyền thống yêu nước và cách mạng, quê hương là làng Nguyễn Xá nay là xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh.
Gac Ma bat tu

35 năm vụ thảm sát Gạc Ma

 19:00 13/03/2023

64 chiến sỹ Hải quân, nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trong khi bảo vệ đảo Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, trong trận hải chiến lịch sử ngày 14/3/1988 chống quân Trung Quốc.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'

'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'

 09:03 13/03/2023

"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
100 năm ngày sinh tư lệnh huyền thoại Đồng Sỹ Nguyên (1.3.1923 - 1.3.2023): Chiến thắng mưa bom bão đạn

100 năm ngày sinh tư lệnh huyền thoại Đồng Sỹ Nguyên (1.3.1923 - 1.3.2023): Chiến thắng mưa bom bão đạn

 07:31 01/03/2023

Dấu son chói lọi nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng hơn 70 năm của trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1923 - 2019) là những năm tháng được trao trọng trách Tư lệnh Đoàn 559 - Binh đoàn Trường Sơn và trở thành vị tư lệnh huyền thoại…
 
Ảnh tư liệu TTXVN

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Sòng phẳng với lịch sử không phải là kích động hận thù

 07:38 15/02/2023

(GDVN)- Nhiều người dân Trung Quốc hiểu sai cơ bản về cuộc chiến tranh biên giới. Nhưng tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đó là sự thật không thể chối cãi.
Nhan vat LS

Loạn 12 sứ quân: Lịch sử từ phe chiến thắng

 01:52 07/02/2023

Loạn 12 sứ quân là một sự kiện rất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thế kỷ X.
 
Lễ ký Hiệp định Paris

50 năm Hiệp định Paris: Mãi mãi niềm tự hào và kiêu hãnh

 13:01 24/01/2023

Có trải qua những tháng ngày khốc liệt của chiến tranh mới thấy hết giá trị của hòa bình, mới vỡ òa niềm vui khi đối phương buộc phải ngưng chiến. Và niềm vui lớn nhất mà tôi thêm một lần được chứng kiến cho đến thời điểm đó là ngày 27/1/1973 - ngày Hiệp định Paris được chính thức ký kết bởi đại diện của các bên tham chiến.
Hồ Xuân Hương

Kỷ niệm 250 năm ngày sinh và 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương “Bà Chúa thơ Nôm”

 15:13 04/12/2022

- Gọi nữ sĩ Hồ Xuân Hương là “Bà Chúa thơ Nôm”, có lẽ cả tác giả Lê Tâm và nhà thơ Xuân Diệu đều nhằm vào cả khí chất con người lẫn phong cách sáng tác của bà.
 
Ảnh chụp lúc 7h30 ngày 27/11/2022

Tháng 11, nguyenduyxuan.net đạt con số kỷ lục: Một triệu lượt người ghé thăm

 19:52 26/11/2022

Sáng nay 27/11/2022, trang nguyenduyxuan.net đã vượt hơn 1.000.000 dù vẫn còn hơn 3 ngày nữa mới hết tháng.
Võ Văn Kiệt (1922   2008)

100 NĂM NGÀY SINH CỐ THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT (23-11-1922): Tầm nhìn xa trông rộng, hết lòng vì dân vì nước

 19:10 21/11/2022

- Những điểm sáng trong cuộc đời cống hiến đầy sôi động của nhà lãnh đạo Võ Văn Kiệt mãi mãi là di sản vô giá cho các thế hệ sau.
 
Nhân ngày Giỗ Cụ Nguyễn Trãi (16 tháng 8 âl): NGUYỄN TRÃI TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA VIỆT NAM

Nhân ngày Giỗ Cụ Nguyễn Trãi (16 tháng 8 âl): NGUYỄN TRÃI TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA VIỆT NAM

 16:05 10/09/2022

I/ Nguyễn Trãi (1380-1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con đẻ của thời đại ấy và là ngôi sao Khuê lấp lánh trên bầu trời lịch sử Việt Nam thời đại ấy.
 
GS Trần Quốc Vượng

Nhớ ông - "tay mõ làng Hà Nội"

 06:07 08/08/2022

Ngày 8/8, tròn 17 năm ngày mất của GS Trần Quốc Vượng. Ông được coi là một trong “Tứ trụ” của giới sử học nước nhà: “Lâm-Lê-Tấn-Vượng”.
Nhạc sĩ Văn Cao

Nghệ sĩ Văn Cao ông là thiên tài hay vĩ nhân thời đại? (2)

 16:20 20/07/2022

Nhân dân Việt Nam đủ mọi thế hệ đều biết tên ông, kính trọng ông. Vậy ông là nghệ sĩ thiên tài hay vĩ nhân thời đại?
Nhạc sĩ Văn Cao

Nghệ sĩ Văn Cao ông là thiên tài hay vĩ nhân thời đại (1)

 23:15 10/07/2022

Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, Việt Nam có nhiều thiên tài xuất hiện sớm, đặc biệt là Văn Cao xuất hiện khá sớm ở cả ba lĩnh vực: thơ ca, âm nhạc và hội họa.
 
Tranh vẽ nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương – Khát khao vọng mấy trăm năm lẻ

 16:50 07/07/2022

- Một thời người ta đã bàn nhiều về thơ của bà, “Khi thì nói nàng tục mà không dâm/ Khi thì bảo nàng dâm mà không tục” (Hoàng Trung Thông trong bài thơ đã nhắc ở trên). May mắn là ngay cả ở những thời điểm tồn tại kiểu phê bình văn học thô thiển thì quan điểm “kết án” thơ Hồ Xuân Hương cũng không thắng thế. Vẫn  Hoàng Trung Thông viết về thơ bà: “Đọc lên sang sảng/ Ai thẹn thì cúi đầu/ Ai thích thì nghĩ lâu/ Đó là nàng thơ của một thời một thuở/ Đó là thơ mà không ai không nhớ”.
Nguyễn Đình Chiểu

Đạo Nguyễn Đình Chiểu trong đời: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

 20:25 03/07/2022

Tại lễ kỷ niệm được tổ chức trọng thể tại đền thờ cụ đồ ở Ba Tri tối 30-6-2022, dòng thơ "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà" rực sáng lên trong trời đêm, tiếng thơ Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga được nói, được hát, được diễn bằng tiếng Việt, tiếng Anh lặp lại lẽ sống của cụ với lớp hậu sinh...
 
Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)

Nguyễn Đình Chiểu – Bậc tôn sư của đất phương Nam

 20:18 01/07/2022

- Tác giả của Lục Vân Tiên dù bị mù vẫn mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người và tham gia bàn bạc công việc cứu nước.
Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu – Nghệ sĩ hay hủ nho?

 21:01 29/06/2022

Sau khi đọc bài: “Đọc… chơi vài bài ca dao” của Nguyễn Hưng Quốc và bài “Bàn thêm về Lục Vân Tiên và ca dao” với Nguyễn Hưng Quốc của Thế Uyên trên tạp chí Văn học – Xuân Mậu Dần 1998 – Cali – USA, tôi thấy một số điểm cần được bàn thêm với hai tác giả, đặc biệt là việc đánh giá về Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu

Tài năng xuất chúng và nghị lực phi thường của Nguyễn Đình Chiểu

 04:26 29/06/2022

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), hay được gọi là Đồ Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh tại quê mẹ là làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc phường Cầu Kho, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
 
Tân TS Nguyễn Duy Hưng

Chúc mừng tân Tiến sĩ Nguyễn Duy Hưng

 04:20 28/05/2022

Sáng 27/5/2022, Hội đồng Khoa kỹ thuật quản lý Đại học Padova (Italy) tổ chức thành công buổi bảo vệ Luận án Tiến sĩ cho các nghiên cứu sinh (NCS) sau khi hoàn thành khóa học tại Trường.
Bac Ho1

Trước Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí thức, văn nghệ sĩ thấy mình nhỏ bé

 22:37 18/05/2022

Chủ tịch Hồ Chí Minh, dù chưa phải là một đại trí thức được hiểu theo lối được đào tạo bài bản trường lớp, ấy vậy mà bằng kiến thức được đắp bồi từ đời sống thực tế, Người trở thành vĩ nhân của thời đại.
 
Võ Nguyên Giáp - Người lữ hành xuyên thế kỷ

Võ Nguyên Giáp - Người lữ hành xuyên thế kỷ

 04:51 07/05/2022

“Võ Nguyên Giáp có 30 năm làm Tổng tư lệnh quân đội và gần 50 năm tham gia vào những suy tính chính trị ở cấp cao nhất: Đó là hai sự kiện chưa từng có trong lịch sử. Vả lại, khó so sánh ông với các tướng lĩnh khác, sự kết hợp giữa chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy ở một trình độ như vậy trước đây chưa từng có” (“Giáp Les Deux guerres d’Indochine” Peter MacDonald Perrin, Paris 1992)
Vua Gia Long

Xung quanh những nghi vấn chúa Nguyễn Ánh đã từng ra Côn Đảo

 03:59 02/05/2022

- Thời gian gần đây bỗng nhiên có khuynh hướng phủ nhận việc chúa Nguyễn Ánh (vua Gia Long) từng ra đến Côn Đảo (tên cũ là Côn Lôn), dù chuyện này từng đã ghi rõ trong bản dịch bộ Đại Nam thực lục.
 
Chân dung cụ Phan Bội Châu

Chuyện cụ Phan Bội Châu về thăm quê dịp Tết Bính Dần 1926

 15:33 09/03/2022

- Tháng 7/1925, cụ Phan Bội Châu bị bắt ở Thượng Hải (Trung Quốc). Ngày 23/11/1925, cụ bị tòa án của thực dân Pháp ở Hà Nội xử khổ sai chung thân, nhưng ngay sau đó cụ được Toàn quyền Đông Dương Varenne ân xá. Ngày 25/11/1925, cụ rời Hà Nội về Huế. Trên đường cụ đã dừng lại ở Vinh để thăm hai người con trai, rồi lại tiếp tục hành trình.
 
Nhạc sĩ Phạm Tuyên

​Vì sao ca khúc “Chiến đấu vì độc lập tự do” của nhạc sĩ Phạm Tuyên không được vào tổng tập?

 15:12 20/02/2022

Đành trưng ra cái tít bài hơi bị dài ấy bởi nhiều duyên do! Mà còn dài nữa. Tạm đủ phải là ca khúc Chiến đấu vì độc lập Tự do. Và Tổng tập ấy của một Bộ ngành lớn có tên là Những khúc quân hành vượt thời gian.
Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ, một đỉnh cao văn hóa Việt

 15:12 07/02/2022

- Hôm ấy, nhà thơ Tố Hữu đã hướng về Hà Tĩnh vái dài và nói: “Tôi xin bái phục, nghìn lần bái phục cụ Nguyễn Công Trứ. Tôi giờ mới thật hiểu cụ. Thật là một người có một không hai. Tài đến rứa là cùng, khí phách đến rứa là cùng, đức độ làm quan đến rứa là cùng  mà  chơi nhởi cũng hay đến rứa là cùng…”.
 
Tran Dong Da

"Đánh cho để dài tóc..."

 03:00 05/02/2022

Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30-1-1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh

Năm Dần với các nhân vật & sự kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam

 08:30 29/01/2022

Bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc có biết bao dấu mốc quan trọng diễn ra trong các năm Dần (tính theo lịch âm), góp phần dệt nên những trang vàng chói lọi trong truyền thống hào hùng của đất nước.
 
Thiền sư Thích Nhất Hạnh (1926 – 2022)

Bài phỏng vấn thiền sư Thích Nhất Hạnh chấn động phương Tây

 15:43 24/01/2022

- Khi thiền sư Thích Nhất Hạnh tới Canada vào năm 2011, nhà báo Andrea Miller đã có cuộc phỏng vấn riêng với ông và bài viết đã gây nhiều tiếng vang ở đất nước này, cũng như tại nhiều quốc gia phương Tây. Xin trích dẫn lại để cho độc giả hiểu hơn về lý tưởng, nhân cách và những triết lý sống vĩ đại của thiền sư khi ông vừa viên tịch vào 0h ngày 22.01.2022.
 
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

30 câu nói bất hủ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh:

 15:33 22/01/2022

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, 11 tháng 10 năm 1926 – 22 tháng 1 năm 2022) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà hoạt động hòa bình người Việt Nam.
 
48 năm Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam

48 năm Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam

 15:46 18/01/2022

Cho đến nay chúng ta vẫn có bằng chứng đầy đủ về chủ quyền của nhà nước Đại Việt (gồm cả Đàng Ngoài của các chúa Trịnh và Đàng Trong của các chúa Nguyễn đều tôn phò nhà Lê) quaThiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư trong Hồng Đức Bản Đồ hay Toản Tập An Nam Lộ trong sách Thiên Hạ Bản Đồ (của Đỗ Bá Công soạn năm Chính Hoà thứ 7-1686) và sách Phủ Biên Tạp Lục của bác học Lê Quý Đôn (1776)...
Nhà văn Nam Cao

Nam Cao – đời viết và nghiệp

 15:59 09/12/2021

Thuộc trong số người viết văn sớm hy sinh cho Tổ quốc, và nếu chỉ tính thế hệ thành danh trước 1945 thì Nam Cao là người duy nhất, hy sinh ở tuổi đời 36, và tuổi nghề chỉ trên 10 năm. Mười năm – một sự nghiệp gắn nối hai giai đoạn trước và sau 1945; cả hai kết thành một phù điêu bất hủ trong lịch sử văn chương Việt hiện đại.
Nguyen Dinh Chieu

Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu: Di sản còn mãi

 22:30 02/12/2021

Ngày 23/11/2021 tại Paris (Pháp), UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nhân loại. Năm tới sẽ có nhiều hoạt động vinh danh nhà thơ có số phận khá đặc biệt này.
Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu và những lý tưởng, sứ mệnh của UNESCO

 19:23 27/11/2021

- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ được yêu thích rộng rãi ở Việt Nam từ hơn 150 năm nay. Nhìn từ lý tưởng và sứ mệnh của UNESCO, chúng ta thử điểm lại những giá trị cụ Đồ đã góp cho hành trang của chúng ta, cho con cháu hôm nay và mai sau.
Phat

55 năm nhìn lại vụ án Trần Dụ Châu

 16:38 03/10/2021

Vụ án Trần Dụ Châu là vụ án tham nhũng nổi tiếng những năm 50 của thế kỷ trước.
Phan Chu Trinh

Phan Chu Trinh và tư duy “làm mới dân tộc”

 16:21 27/09/2021

Phan Chu Trinh đã tiếp thu nhiều yếu tố của Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ,Nguyễn Lộ Trạch… nhưng rõ rằng ở ông đã có sự phát triển xa hơn, toàn diện hơn, cụ thể hơn và trong thực tiễn đã triển khai thực hành được nhiều hơn.
NGUYỄN TRÃI trong bối cảnh văn hóa Việt Nam

NGUYỄN TRÃI trong bối cảnh văn hóa Việt Nam

 16:38 22/09/2021

Nguyễn Trãi tắm mình trong một bầu không khí văn hoá, ở đó đang diễn tiến cuộc đấu tranh gay gắt giữa TRUYỀN THỐNG và ĐỔI MỚI, cuộc đấu tranh gay gắt giữa xu hướng “Trung Quốc hoá” với xu hướng “giải Trung Quốc hoá” trong nội bộ các thế lực cầm quyền và giới trí thức, văn hoá Đại Việt.
 
Nhà văn Nguyên Ngọc

Biên niên nhà văn Nguyên Ngọc

 20:29 09/09/2021

Nguyên Ngọc là một trong số ít nhà văn Việt Nam mà văn nghiệp không bị đứt đoạn bởi bất cứ lý do nào: chiến tranh, biến động thời cuộc, tuổi tác…
Nhà văn Phan Khôi

Phan Khôi và Tạp chí Nam Phong

 18:50 05/09/2021

- Trong tất cả các bài viết trên Nam Phong, chữ Quốc ngữ hay chữ Hán, Phan Khôi đều dùng bút danh Chương Dân. Vì sao ông đã không ký bằng họ tên thật (Phan Khôi) ngay lúc đầu có bài đăng báo? Vì sao ông duy trì tình trạng này suốt thời gian từ 1918 đến tận mười năm sau, hầu như đến 1929?
 
Lễ Độc lập

Ngày lễ Độc lập 2/9/1945 trong mắt một nhân chứng người Mỹ đặc biệt

 16:08 03/09/2021

Archimedes L.A.Patti là một trong số ít người Mỹ được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời dự lễ tuyên bố độc lập tại Ba Đình 76 năm trước. Ngày lễ Độc lập với những ấn tượng sâu đậm được nhân chứng này ghi lại…
 
Hồ Chí Minh và A. Patti.

Quốc khánh 2-9: Tấm ảnh và chữ ký trong hai thời điểm nhạy cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 20:29 01/09/2021

–Trong những thời khắc khó khăn nhất của cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn tìm ra giải pháp tối ưu để đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
 
Nhà cách mạng Trần Tử Bình qua lời kể của võ sư Trần Việt Trung: Một cuộc đời như huyền thoại

Nhà cách mạng Trần Tử Bình qua lời kể của võ sư Trần Việt Trung: Một cuộc đời như huyền thoại

 16:24 30/08/2021

Cuốn tiểu thuyết Người Công giáo Cộng sản trải dài trong mốc thời gian từ đầu thế kỷ 20 đến gần cuối thế kỷ 20. Trong đó giai đoạn 1930 đến 1945 là giai đoạn tôi viết nhiều về phẩm chất của người Cộng sản thông qua nhân vật Trần Tử Bình.
Dấu ấn Phật giáo trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dấu ấn Phật giáo trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh

 21:23 29/08/2021

Các giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh quan, thế giới quan, trung tâm là con người hướng đến cái “Chân - Thiện - Mỹ”, “từ, bi, hỷ, xả”, “vô thường, vô ngã vị tha”, cứu khổ cứu nạn, để sống tốt đời đẹp đạo… mà hạt nhân tư tưởng của Phật giáo là một trong những tư tưởng văn hóa ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành tư tưởng nhân văn, cuộc đời hoạt động Cách mạng vì nước vì dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trung tướng Trần Độ (1923 – 2002)

Trung tướng Trần Độ và ký ức về những ngày ở Điện Biên Phủ

 19:16 29/08/2021

- Trung tướng Trần Độ tên thật là Tạ Ngọc Phách, bí danh Chín Vinh, sinh năm 1923 ở tỉnh Thái Bình, mất năm 2002 tại Hà Nội.
 
Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng của nhân dân - Huyền thoại của thế giới

 20:33 25/08/2021

- Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đứng đầu Quân đội nhân dân Việt Nam. Tài thao lược của ông được rèn giũa, phát triển bằng tinh thần tự học, bằng thực tế chiến đấu, bằng trí tuệ uyên thâm, nhạy cảm của một thiên tài quân sự.
 
Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - "Tư lệnh của các tư lệnh"

 20:22 24/08/2021

Tổng Chỉ huy (Tổng Tư lệnh) là chức vụ chỉ huy cao nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐND) được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược[1].
Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Vị Đại tướng 'tốt nghiệp học viện quân sự bụi rậm'

 20:30 23/08/2021

Đại tướng Võ Nguyên Giáp chưa bao giờ được đào tạo quân sự bài bản. Ông tự trào rằng mình đã tốt nghiệp học viện quân sự “bụi rậm”.
 
Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

 23:29 22/08/2021

Tên tuổi và sự nghiệp của Đại tướng ngời sáng mãi trong lòng nhân dân.
Người thầy thành lập ngôi trường đầu tiên trong lịch sử nhân loại

Người thầy thành lập ngôi trường đầu tiên trong lịch sử nhân loại

 04:29 30/07/2021

Vanvn- Plato hay Platon là nhà triết học thời Hy Lạp cổ đại, người sáng lập Academy, nơi được coi là ngôi trường đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Ông cũng là người viết những tác phẩm triết học có ảnh hưởng lớn tới hệ tư tưởng phương Tây.
 
Tư liệu của nhà văn Sơn Tùng về mối thân tình giữa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Thượng Chi Phạm Quỳnh

Tư liệu của nhà văn Sơn Tùng về mối thân tình giữa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Thượng Chi Phạm Quỳnh

 18:28 28/07/2021

Lời dẫn của Phạm Tôn: Nhà văn Sơn Tùng có nhã ý “ký thác” toàn bộ những sưu tầm của ông trong nhiều năm “Về mối thân tình giữa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Thượng Chi – Phạm Quỳnh” mà ông trân trọng gọi là “bậc danh nhân văn hóa” cho “nhạc sĩ Phạm Tuyên và gia đình kính quí”. Tập tư liệu chép tay quý giá này tròn 20 trang, viết xong ngày 8/12/2008, tức 12/11 Mậu Tý, tại Hà Nội – Chiếu Văn.
Tìm lại nguồn gốc lịch sử ý tưởng đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh

Tìm lại nguồn gốc lịch sử ý tưởng đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh

 18:30 02/07/2021

Vanvn- “Hôm nay 2-7 kỷ niệm 45 năm ngày Sài Gòn được đặt tên là Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng ai là người đưa ra ý tưởng đó?”, câu hỏi của một bạn đọc khiến chúng tôi phải lần tìm lại những trang lịch sử về nguồn gốc ý tưởng đó.
Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu trong giao lưu văn hóa quốc tế

 23:20 28/06/2021

Vanvn- Nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), ai cũng nhớ ngay bài viết nổi tiếng của nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc in trên tạp chí Văn học tháng 7 năm 1963, khi ông khẳng định Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của văn chương nước ta.
 
Hồ Quý Ly, ông là ai?

Hồ Quý Ly, ông là ai?

 02:25 28/06/2021

Vanvn- Nhân tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (1933 – 2021) vừa qua đời, tôi muốn bạn cùng tôi đọc lại cuốn tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly” của ông được Nhà xuất bản Phụ Nữ in bản đầu tiên năm 2000.
Phỏng vấn Cụ Hồ năm 1964: “Lệ thuộc Trung Quốc” – Không bao giờ!

Phỏng vấn Cụ Hồ năm 1964: “Lệ thuộc Trung Quốc” – Không bao giờ!

 20:21 27/05/2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một cách đanh thép: “Không bao giờ”. Không bao giờ có thể xảy ra một sự phụ thuộc nào tổn hại đến độc lập chính trị và chủ quyền quốc gia.
 
Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu – Một biểu tượng văn hóa dân tộc

 21:45 24/05/2021

Vanvn- Đối với người Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng mà còn là một tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức, tiêu biểu cho văn hóa của đất nước Việt Nam. Các cơ quan chức năng, các nhà văn hóa đang hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đưa vào danh sách tổ chức kỷ niệm vào năm 2022 nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1.7.1822 – 1.7.2022).
Nhà ngoại giao tài ba Nguyễn Cơ Thạch

Nhà ngoại giao tài ba Nguyễn Cơ Thạch

 16:29 17/05/2021

Vanvn- Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Nguyễn Cơ Thạch (15.5.1921 – 15.5.2021), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Vanvn trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn với tiêu đề: “Tiếp tục phát huy tư duy đối ngoại của nhà ngoại giao tài ba Nguyễn Cơ Thạch”.
67 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2021); Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại

67 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2021); Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại

 20:20 06/05/2021

Năm 1954, trên đại ngàn Tây Bắc đất nước, quân và dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạp bằng mọi khó khăn thử thách, đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
 
Đạo diễn NSƯT Phạm Việt Tùng: "Có những sự thật 30-4-1975 cần làm sáng tỏ để không phải xấu hổ trước lịch sử"

Đạo diễn NSƯT Phạm Việt Tùng: "Có những sự thật 30-4-1975 cần làm sáng tỏ để không phải xấu hổ trước lịch sử"

 23:01 02/05/2021

Giọng nói sôi nổi, đầy nhiệt huyết, dáng đi nhanh nhẹn dù đã bước qua tuổi 80, NSƯT-đạo diễn Phạm Việt Tùng vẫn say mê làm phim tài liệu với mong muốn trả lại sự thật ngày 30/4/1975 trong chính sử. Khi đến thăm ông Bùi Văn Tùng, vị đạo diễn xúc động cầm tay người chính ủy, Trung tá lữ đoàn xe tăng 203 năm nào, nghèn nghẹn khi biết ông trải qua 5 lần đột quỵ phải ngồi trên xe lăn, giờ đây ngơ ngác hầu như không nhận ra bạn bè và đồng đội.
 
Đập tan "cánh cửa thép" Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn 46 năm trước

Đập tan "cánh cửa thép" Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn 46 năm trước

 18:34 18/04/2021

Đặt trong bối cảnh giai đoạn cuối của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, chiến thắng Xuân Lộc - Long Khánh có ý nghĩa rất lớn. Nó giáng đòn quyết định làm suy sụp tinh thần chiến đấu của quân địch.
Nguyễn Huy Thiệp và cú đẩy tay số phận, chưa biết họa phúc nào hơn

Nguyễn Huy Thiệp và cú đẩy tay số phận, chưa biết họa phúc nào hơn

 23:40 22/03/2021

TTO - Trong văn chương Việt Nam đương đại, Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn có số lượng tác phẩm được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác vào hàng bậc nhất. Văn chương Nguyễn Huy Thiệp được bạn đọc quốc tế lựa chọn trước hết vì... chính nó.
 
‘Bác có phải là vua đâu’

‘Bác có phải là vua đâu’

 15:20 16/02/2021

Khi thấy món cá anh vũ xuất hiện trong bữa ăn, Bác Hồ không hài lòng: “Bác có phải là vua đâu mà phải cung với tiến?”, rồi kiên quyết không ăn nữa.
Gia đình danh tướng Bùi Thị Xuân từng bị voi chà và...'tru di tam tộc' ?

Gia đình danh tướng Bùi Thị Xuân từng bị voi chà và...'tru di tam tộc' ?

 19:26 03/01/2021

Trong lịch sử Việt Nam, Bùi Thị Xuân là nữ danh tướng sống anh hùng, chết oanh liệt. Và những câu chuyện ít biết về cuộc đời bà được GS Nguyễn Quốc Trị công bố từ nhiều nguồn tư liệu chính thống ông đã cất công sưu tầm.
 
Một góc Xuân Lâm ngày nay

Báo cáo thành tích Đề nghị Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân cho Nhân dân và Lực lượng vũ trang xã Xuân Lâm

 02:02 10/12/2020

Nhân dịp xã nhà (Xuân Lâm, Nam Đàn, Nghệ An) tổ chức lễ đón danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân vào ngày 19-12-2020 sắp tới, chúng tôi xin giới thiệu toàn văn bản báo cáo thành tích đặc biệt xuất sắc của quê hương trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.
NASA tiếp cận thành công 'kẻ thù số 1' của Trái đất

NASA tiếp cận thành công 'kẻ thù số 1' của Trái đất

 18:50 22/10/2020

TTO - Ngày 21-10, sau gần 2 năm quay quanh tiểu hành tinh Bennu có khả năng gây họa cho Trái đất, tàu vũ trụ OSIRIS-REx của NASA đã 'hạ cánh' thành công xuống bề mặt hành tinh và tiến hành thu thập mẫu vật.
TRĂM NĂM CỤ TÔ HOÀI

TRĂM NĂM CỤ TÔ HOÀI

 20:20 20/10/2020

Ngày 15-10-2020, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Tô Hoài (9-1920 - 10- 2020), trang nhà xin giới thiệu bài viết của nhà văn Hoàng Quốc Hải về cụ Tô Hoài
 
Tranh vẽ Bà Triệu

Triệu Thị Trinh – nữ tướng anh hùng

 20:25 18/10/2020

Cùng với Hai Bà Trưng và biết bao vị anh hùng dân tộc khác, tên tuổi của Bà Triệu mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc, là nguồn động viên, cổ vũ lớn lao để các thế hệ con cháu hôm nay và mai sau gìn giữ Đất Nước muôn đời.
Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu - nhìn từ thế kỷ XXI

 22:45 17/10/2020

Hai năm nữa - năm 2022 là tròn 200 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Các cơ quan chức năng đang chuẩn bị làm hồ sơ gửi lên UNESCO để đề nghị kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu trên thế giới như một danh nhân văn hóa.
Phát hiện thú vị về vua Gia Long và những kế sách ngoại giao khôn ngoan

Phát hiện thú vị về vua Gia Long và những kế sách ngoại giao khôn ngoan

 22:45 06/10/2020

Tác phẩm Nguyễn Văn Tường và cuộc chiến chống đô hộ Pháp của nhà Nguyễn của giáo sư Nguyễn Quốc Trị - vừa nhận giải thưởng Sách Hay lần thứ 10 ở hạng mục Sách phát hiện, đã có những phát hiện rất thú vị về vua Gia Long với những kế sách ngoại giao khôn ngoan, linh hoạt.
 
Thực hư chuyện giám mục Bá Đa Lộc cứu vua Gia Long thoát khỏi nhà Tây Sơn

Thực hư chuyện giám mục Bá Đa Lộc cứu vua Gia Long thoát khỏi nhà Tây Sơn

 20:30 04/10/2020

Lâu nay, dư luận vẫn râm ran câu chuyện giám mục Bá Đa Lộc từng đưa vua Gia Long chạy trốn trong rừng sâu, để khỏi mất mạng nếu chẳng may rơi vào tay quân Tây Sơn (năm 1777), đã dấy lên nhiều nghi vấn trong lịch sử.
Tìm lại chỗ đứng cho tác giả ‘Giận mà thương’

Tìm lại chỗ đứng cho tác giả ‘Giận mà thương’

 18:25 26/09/2020

- “Giận mà thương” nổi tiếng và phổ biến, nhưng tác giả là nhà soạn kịch Nguyễn Trung Phong lại chịu thiệt thòi. Tỉnh Nghệ An vừa hoàn thiện hồ sơ xét đề nghị tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho tác giả Nguyễn Trung Phong.
Giáo sư Phan Ngọc- học giả “dung ngọc nhữ vu thành dã”

Giáo sư Phan Ngọc- học giả “dung ngọc nhữ vu thành dã”

 21:48 08/09/2020

-Tôi được thụ giáo “không chính thức” thầy Phan Ngọc có lẽ là một cơ duyên mà tôi không biết trước. Hồi ấy, cuối năm 1973, tôi trở thành sinh viên của khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội cho đến cuối năm 1977 thì chúng tôi tốt nghiệp khóa học này. Sau đó tháng 5 năm 1978, tôi cùng một vài bạn bè khác cùng khóa Ngữ Văn 18 được Khoa và Nhà trường giữ lại làm cán bộ giảng dạy. Bắt đầu từ thời gian ấy, tôi mới biết đến thầy Phan Ngọc.
Sĩ quan tình báo Mỹ - nhân chứng đặc biệt ngày lập quốc 2/9/1945

Sĩ quan tình báo Mỹ - nhân chứng đặc biệt ngày lập quốc 2/9/1945

 09:05 02/09/2020

Archimedes Patti là nhân chứng hiếm hoi khi được mời tham dự sự kiện lịch sử: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngọn cờ tất thắng, linh hồn của sự nghiệp kháng chiến

Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngọn cờ tất thắng, linh hồn của sự nghiệp kháng chiến

 00:20 20/08/2020

- Mỗi thắng lợi và mỗi bước đi lên của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự soi đường, dẫn dắt của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Kết cục bi thảm của “Vua Mèo” Vàng Pao: Bị CIA phản bội và vào tù

Kết cục bi thảm của “Vua Mèo” Vàng Pao: Bị CIA phản bội và vào tù

 23:29 16/08/2020

Toan tính thực hiện một kế hoạch kinh thiên động địa nhưng mọi việc vỡ lở và thủ lĩnh Vàng Pao phải vào tù.
 
Chuyện giải tỏa cho ông Nguyễn Hữu Đang

Chuyện giải tỏa cho ông Nguyễn Hữu Đang

 21:35 16/08/2020

Khi ông Đang ra tù năm 1973 ông vẫn còn bị quản chế 5 năm. Theo tiền lệ thời gian đó Bộ Công an phải nuôi ông mỗi tháng 15 đồng, cũng tạm đủ ăn. Sau đời sống khó khăn số tiền đó không đủ nuôi ông, công an Thái Bình xin thêm, Bộ giải quyết cho 50 đồng nhưng hàng tháng phải cho người trực tiếp lên đơn vị tôi lĩnh về.
Gặp gỡ trong ánh nến giữa Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch và Đại sứ Mỹ

Gặp gỡ trong ánh nến giữa Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch và Đại sứ Mỹ

 03:09 16/07/2020

Bà Virginia Foote, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội không thể quên bữa tối tại Nhà khách Chính phủ cách đây 31 năm giữa Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch và nguyên Đại sứ Mỹ tại Lào William H. Sullivan.
Tôi vẽ Bác Hồ

Tôi vẽ Bác Hồ

 23:12 18/05/2020

Đây là chân dung Hồ Chí Minh, tôi vẽ ngày 30/6/1980. Chất liệu: Giấy nứa, bút bi.
Bác Hồ bùi ngùi bên rương gỗ ông bà ngoại cho mẹ ngày lấy chồng

Bác Hồ bùi ngùi bên rương gỗ ông bà ngoại cho mẹ ngày lấy chồng

 20:15 16/05/2020

Khi nhận ra chiếc rương gỗ, nơi cất giữ những đồ vật quý giá của gia đình, đôi bàn tay của Chủ tịch Hồ Chí Minh run run lần theo mép rương.
Những đòi hỏi mới của thời cuộc

Những đòi hỏi mới của thời cuộc

 20:21 28/04/2020

Nhân kỷ niệm 45 đại thắng mùa Xuân 1975, thống nhất đất nước, chúng tôi xin giới thiệu bài đăng trên Tuổi trẻ Online cách đây 15 năm, ngày 17/4/2005.
Cô giáo 9X người Mường vào danh sách 50 giáo viên toàn cầu 2020

Cô giáo 9X người Mường vào danh sách 50 giáo viên toàn cầu 2020

 00:55 20/03/2020

Từ chối vị trí cao tại một công ty dược, Phượng quay về nơi sinh ra, làm cô giáo để “trả món nợ ân tình mà nhà nước và quê hương nuôi mình thời gian đi học”.
Thủ tướng Chu Ân Lai TQ nói gì về khí phách Hai Bà Trưng?

Thủ tướng Chu Ân Lai TQ nói gì về khí phách Hai Bà Trưng?

 02:12 15/03/2020

Tài liệu của Tòa Bạch Ốc (đã được giải mật) ghi thật rõ biên bản cuộc họp kín tại Bắc Kinh ngày 9 tháng 7, 1971 giữa Thủ tướng Chu Ân Lai và Cố vấn Henry Kissinger. Lúc ấy ông Kissinger gặp ông Chu để sắp xếp chuyến viếng thăm của Tổng thống Nixon (tháng 2, 1972).
 
41 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc - 6 cha con cùng cầm súng vệ quốc

41 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc - 6 cha con cùng cầm súng vệ quốc

 19:15 17/02/2020

TTO - Trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, cả một gia đình người Tày ở Cao Bằng đã tình nguyện cầm súng với lời thề máu lửa: “6 cha con sống cùng sống, chết cùng chết để bảo vệ bản làng, Tổ quốc mình”.
Cao Bá Quát - Một kẻ sĩ hành động

Cao Bá Quát - Một kẻ sĩ hành động

 20:50 14/02/2020

Sự thất bại của Cao Bá Quát (1809-1855) trong cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương không chỉ dẫn đến cuộc tàn sát Cao tộc của triều đình nhà Nguyễn mà còn làm liên lụy tới những trước tác của chính bản thân ông.
Luong truy cap
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
CM tháng 8 và QK 2/9
79 NĂM CÁCH MẠNG THÁNG 8
& QUỐC KHÁNH 2/9
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập139
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm137
  • Hôm nay28,965
  • Tháng hiện tại432,865
  • Tổng lượt truy cập60,316,672
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây