Tiếng Việt yêu thương

Nghĩa của "mại" trong từ "mềm mại"

 04:39 18/10/2023

Mềm mại là từ được các nhà biên soạn từ điển, nghiên cứu về từ láy, cũng như sách giáo khoa xếp vào diện từ láy.
 
Thi TS

Đề thi văn cần mang hơi thở thời đại

 16:01 07/07/2023

Văn học Việt Nam sau năm 1975 không hiếm những tác phẩm hay, mang hơi thở cuộc sống và thời đại, đậm chất nhân văn và khát vọng vươn tới những giá trị cao cả, phổ quát của nhân loại, nhưng vẫn vắng bóng trong sách giáo khoa Ngữ văn ở bậc phổ thông.
Tiếng Việt yêu thương

"Lúa" là "thóc", không phải "sạn"!

 21:01 27/10/2022

Trong bài viết: “Sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1không chỉ riêng bộ Cánh Diều” tác giả Xuân Dương đã “nhặt sạn” như sau (trích):
 
Vì sao sách giáo khoa “khổ lớn, giấy tốt” nhưng chỉ dùng một lần?

Vì sao sách giáo khoa “khổ lớn, giấy tốt” nhưng chỉ dùng một lần?

 21:01 07/06/2022

Nhân chuyện Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn lý giải lý do sách giáo khoa (SGK) đội giá gấp 2, gấp 3 so với sách cũ vì khổ to, giấy tốt, xin được lạm bàn đôi điều.
 
Câu chuyện văn mẫu và sự quản lí việc dạy học văn trong nhà trường

Câu chuyện văn mẫu và sự quản lí việc dạy học văn trong nhà trường

 20:46 28/08/2021

- Câu chuyện học “văn mẫu”, tức học thuộc, học tủ, học không sáng tạo, đọc chép trong môn văn các cấp trong nhà trường ta đã từ lâu không chỉ gây bức xúc cho dư luận xã hội, mà còn làm tan nát cõi lòng của chúng tôi, những người tham gia vào biên soạn chương trình và sách giáo khoa (SGK) đổi mới giáo dục nhiều năm qua.
Về bài thơ "Bắt nạt" trong chương trình Ngữ văn 6

Về bài thơ "Bắt nạt" trong chương trình Ngữ văn 6

 20:30 15/08/2021

Trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), Nhà xuất bản giáo dục năm 2021, bài thơ “Bắt nạt” trên trang 27-28 đang khiến nhiều thầy cô giáo băn khoăn.
So sánh như bộ trưởng quả là chí lý!

So sánh như bộ trưởng quả là chí lý!

 19:14 01/12/2020

So sánh như cách mà bộ trưởng nói thật chí lý. Bởi không có gì là toàn thiện, toàn mỹ cả, huống chi sách giáo khoa, mà lại là sách Cánh Diều cùng vài bộ sách khác đang khiến dư luận và các nhà chuyên môn nhọc công tranh cãi.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’

‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’

 03:13 14/03/2017

“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
Rông chiêng ơi hỡi Rông chiêng... - Văn Công Hùng

Rông chiêng ơi hỡi Rông chiêng... - Văn Công Hùng

 14:35 31/12/2016

Một cuốn sách có hẳn một bài “Rông chiêng” với giải thích như thế này: "Trong ngày lễ có múa Rông chiêng nên bắt buộc mọi người phải biết múa; theo ý nghĩa Rông chiêng là quanh choé.”. Còn sách giáo khoa lớp 3 của NXB Giáo dục cũng giải thích tại sao nhà rông phải cao, như thế này: “Nhà rông "phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái".
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
Gạc Ma
CÁC ANH SỐNG MÃI TRONG LÒNG NHÂN DÂN
 
Luong truy cap
45 năm chiến tranh biên giới
45 NĂM CUỘC CHIẾN TRANH
BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC
17/2/1979


 
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập232
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm230
  • Hôm nay38,598
  • Tháng hiện tại679,790
  • Tổng lượt truy cập53,980,839
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây