Tiếng Việt yêu thương

Như thế nào thì được gọi là "danh gia vọng tộc"?

 22:08 21/12/2023

Độc giả Đỗ Đình Ngọc (Nam Định) hỏi: “Trong bài viết “Khi nào thì nên gọi là “Danh gia vọng tộc”, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho rằng không nên gọi gia đình đã lập nên Nhà xuất bản Mai Lĩnh là “danh gia vọng tộc” theo cách của nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn(1). Lí do ông LNA viết:
Về số phận văn học Tây Nguyên

Về số phận văn học Tây Nguyên

 03:42 19/04/2023

- Giữa những ngày thành phố Buôn Ma Thuột dày đặc các hoạt động của Ngày Sách Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam góp thêm vào các sự kiện liên quan tới chữ nghĩa và văn hóa đọc ấy một cuộc “Hội nghị triển khai công tác văn học năm 2023 khu vực Tây Nguyên (các chi hội Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng) và tọa đàm “Văn học Tây Nguyên trong tiến trình xây dựng đất nước””. Tất nhiên có sự phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Đắk Lắk.
Đoàn công tác Hội Nhà văn Việt Nam làm việc tại Đắk Lắk

Đoàn công tác Hội Nhà văn Việt Nam làm việc tại Đắk Lắk

 07:01 15/04/2023

Từ ngày 13 đến 15/4, Đoàn công tác Hội Nhà văn Việt Nam do Chủ tịch, Giám đốc nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều dẫn đầu đã đến làm việc tại Đắk Lắk.
Các đại biểu cắt băng triển lãm Hội chợ

Hoạt động đầu tiên của Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 – 2023

 22:59 09/03/2023

9 giờ sáng nay, 10/3/2023, Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột chính thức bắt đầu với hoạt động đầu tiên: Khai mạc Hội chợ triễn lãm chuyên ngành cà phê tại Trung tâm văn hóa tỉnh Đắk Lắk (TP. Buôn Ma Thuột).
Tiếng Việt yêu thương

“Độc lập” và “tự chủ”

 15:11 05/12/2022

“Những từ dùng sai trong tiếng Việt” là bài viết dĩ hư truyền hư, nhưng lại được không ít người tâm đắc, đăng tải, chia sẻ rộng rãi trên mạng trong nhiều năm qua. Theo tìm hiểu của tôi, thì bài viết này từng được đăng trên trang của nhà văn Triệu Xuân (trieuxuan.vn) vào “Thứ sáu, 02:20 Ngày 17/01/2014”, phần tác giả ghi “Đỗ Duy Ngọc soạn theo tư liệu trên internet”, với lời chú “tác giả gửi w.w.w trieuxuan.info”.
Nhà văn Lê Lựu: Người của thời chưa xa vắng

Nhà văn Lê Lựu: Người của thời chưa xa vắng

 15:21 10/11/2022

- Sau nhiều năm chống chọi bệnh nặng, nhà văn Lê Lựu vừa qua đời tại quê nhà Khoái Châu – Hưng Yên chiều ngày 09.11.2022, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà văn Nguyên Ngọc

Nhà văn Nguyên Ngọc

 05:21 07/09/2022

- Nhà văn Nguyên Ngọc tên thật là Nguyễn Văn Báu sinh ngày 5.9.1932 quê ở xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn học Việt Nam đương đại và từng là một trong những nhà lãnh đạo của Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Văn Nghệ. Nhân kỷ niệm mừng sinh nhật 90 tuổi của nhà văn Nguyên Ngọc, Vanvn.vn xin trân trọng giới thiệu lại bài viết của nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân về ông.
 
Quốc phục1

QUỐC PHỤC - Loay hoay đi tìm cái đã có

 06:49 14/08/2022

Nhân chuyện Đại sứ Lý Đức Trung mặc quốc phục trình Quốc thư lên Tổng thống Israel ngày 9/8/2022 được báo chí phản ảnh gây tranh cãi dư luận, chúng tôi xin đăng bài viết này của Nhà văn Hoàng Quốc Hải để bạn đọc hiểu thêm về vấn đề "quốc phục" Việt Nam.
Nhà văn Nguyễn Tuân

Nhà văn Nguyễn Tuân những chuyện chưa kể

 16:58 13/08/2022

Từ hàng ghế đầu, nhà văn Nguyễn Tuân tay cầm chiếc can (Bar toong) đủng đỉnh bước lên bục. Hàng chục chiếc quạt trần quay tít, tạo nên tiếng kêu lạt xạt. Từng đợt “gió” xoáy thổi vào bộ tóc bạc phơ của nhà văn rung rinh trước “gió”...
Nhà văn Nguyễn Đình Thi

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi: Sóng mãi còn reo

 16:00 28/04/2022

- Từng nói vui “mình là người trẻ nhất trong lớp các nhà văn tiền chiến”, song Nguyễn Đình Thi chỉ thực sự đến với thơ khi ba lô lội suối trèo đèo tham gia cuộc kháng Pháp. Và, không giống những bài hát tràn đầy hào khí cách mạng làm nức lòng đồng bào cả nước mà ông sáng tác trước đấy, khởi đầu, thơ Nguyễn Đình Thi nhỏ nhẻ, kín đáo như những tiếng… nói thầm…
Nhà văn Nam Cao

Nghĩ về một “đứa con” bị “thất lạc” của Nam Cao

 16:57 06/04/2022

- Đó là truyện ngắn “Hai người ăn tết lạ”, được sáng tác trước 1945. Gần như nó chỉ được GS Hà Minh Đức tuyển một lần trong tập “Những cánh hoa tàn” do Nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1988. Ngoài ra, theo quan sát của chúng tôi, nó không có mặt trong bất cứ một tuyển tập nào của Nam Cao dù đây là nhà văn có tác phẩm được tái bản liên tục.
Nhà văn Phan Tứ

Phan Tứ - Nhà văn còn nhiều... bí ẩn

 16:00 27/03/2022

Phan Tứ (tên thật là Lê Khâm) sinh ra trong một gia đình danh giá. Ông ngoại ông là nhà chí sĩ Phan Chu Trinh. Cụ thân sinh là nhà giáo Lê Ấm, nguyên Đốc học Trường quốc học Huế. Năm 2000, nhà văn Phan Tứ đã được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tác Giả Trẻ được ai đỡ đầu để công khai đạo văn?

Tác Giả Trẻ được ai đỡ đầu để công khai đạo văn?

 16:24 23/03/2022

Tác Giả Trẻ là giải thưởng nhiều ưu ái của Hội Nhà văn Việt Nam, đã trao nhầm cho một cuốn sách đạo văn từ tác phẩm người khác một cách công khai.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

30 câu nói bất hủ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh:

 15:33 22/01/2022

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, 11 tháng 10 năm 1926 – 22 tháng 1 năm 2022) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà hoạt động hòa bình người Việt Nam.
 
Chien si

Nhà văn Chu Lai: Chiến tranh… lãng mạn lắm!

 03:21 24/12/2021

- Khi trò chuyện về nghiệp văn của mình, nhà văn Chu Lai bảo rằng, viết cái gì thì viết, đằng sau các tác phẩm của ông bao giờ cũng là chiến tranh.
 
Nhà phê bình Hà Tùng Sơn

Đề tài biên giới, biển đảo: Cảm hứng và mạch nguồn sáng tác vô tận của văn học

 15:15 23/12/2021

- Cùng với dòng chảy của nền văn học yêu nước chống ngoại xâm từ những năm tháng của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, mảng văn học về đề tài biên giới, biển đảo cũng đã và đang được các nhà văn nhà thơ xem là một mạch nguồn cảm hứng vô tận trong sáng tác, tạo nên những tác phẩm văn thơ thấm đẫm lòng yêu nước và tự hào dân tộc.    
 
Nhà thơ Đặng Bá Tiến

Chùm thơ Đặng Bá Tiến: Lời chiêng từ đất

 15:15 14/12/2021

- Nhà thơ Đặng Bá Tiến sinh năm 1952, quê quán Hà Tĩnh, hiện sống và sáng tác ở Buôn Ma Thuột, Chi hội trưởng Nhà văn Việt Nam tỉnh Đắk Lắk.
Nhà thơ Hữu Thỉnh

Hãy cứ thử một lần "giả vờ" như Hữu Thỉnh

 15:39 06/12/2021

- Tôi gặp nhà thơ Hữu Thỉnh ở tòa soạn Báo Văn nghệ 17 Trần Quốc Toản, Hà Nội, vào đúng buổi sáng đầu tiên ông về nhận chức Tổng Biên tập Báo Văn nghệ thay nhà văn Nguyên Ngọc. Ông ngồi bên cửa sổ gác hai, bâng quơ nhìn xuống đường Trần Quốc Toản vắng lặng, trong cơn mưa rả rích buồn tênh.
 
Nguyen Dinh Chieu

Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu: Di sản còn mãi

 22:30 02/12/2021

Ngày 23/11/2021 tại Paris (Pháp), UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nhân loại. Năm tới sẽ có nhiều hoạt động vinh danh nhà thơ có số phận khá đặc biệt này.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

Văn học Việt Nam và sự xác lập những giá trị văn hóa Việt mới

 20:15 23/11/2021

Tiến tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24.11.2021 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã có tham luận được trích đăng một phần trên Báo Nhân Dân ngày 22.11.2021. Sau đây xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài tham luận của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
 
Ảnh chụp bài của tác giả Hà Tùng Sơn đăng trên Vanvn.vn

Ban Mê xa đấy mà gần - Hà Tùng Sơn

 19:25 17/11/2021

“Ban Mê xa đấy mà gần” là nhan đề bài viết của nhà báo Hà Tùng Sơn được Vanvn.vn (Website Hội Nhà văn Việt Nam) trang trọng giới thiệu ở chuyên mục “Thế giới sách” ngày 16-11-2021.
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Quan niệm về con người trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

 20:29 26/10/2021

- Cho đến tận hôm nay, cuộc tranh luận về Nguyễn Huy Thiệp vẫn chưa kết thúc. Có người ca ngợi ông như một nhà văn đại tài, đề nghị tặng giải Nobel cho ông.
Nhà thơ Phạm Ngọc Thái

NGƯỜI ĐÀN BÀ TRẮNG - thơ tình của Phạm Ngọc Thái

 23:25 26/09/2021

Nhà văn, nhà thơ Phạm Ngọc Thái sinh ngày 17-1-1949, quê quán Hà Nội. Hiện ở Ngõ 218 hẻm 27/8, số 19 phố Lạc Long Quân, Q. Tây Hồ, Hà Nội.
Nhà văn Nguyên Ngọc

Biên niên nhà văn Nguyên Ngọc

 20:29 09/09/2021

Nguyên Ngọc là một trong số ít nhà văn Việt Nam mà văn nghiệp không bị đứt đoạn bởi bất cứ lý do nào: chiến tranh, biến động thời cuộc, tuổi tác…
Thơ đăng NVHN

Chùm thơ Thu của Nguyễn Duy Xuân đăng trên NhavanHaNoi

 20:20 06/09/2021

Chùm thơ 3 bài của Nguyễn Duy Xuân đăng cùng 5 tác giả khác trên trang của Hội Nhà văn Hà Nội, ngày 2-9-2021.
Che lan vien

Chế Lan Viên – Nhà thơ lớn của văn học Việt Nam

 20:30 14/08/2021

- Trong suốt chặng đường cống hiến của mình, Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại, là nhà văn hóa tiêu biểu, người có công rất lớn hiện đại hóa nền thơ ca Việt Nam.
 
Nhà văn Sơn Tùng

Những tác phẩm đặc sắc của nhà văn Sơn Tùng viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh

 20:21 28/07/2021

- Nhà văn Sơn Tùng viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng tất cả lòng ngưỡng mộ, say mê và tôn thờ. Những tác phẩm văn học viết về đề tài Bác của ông chứa đựng những cứ liệu lịch sử chân xác về sự hình thành nhân cách và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với lịch sử thời đại.
 
Tư liệu của nhà văn Sơn Tùng về mối thân tình giữa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Thượng Chi Phạm Quỳnh

Tư liệu của nhà văn Sơn Tùng về mối thân tình giữa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Thượng Chi Phạm Quỳnh

 18:28 28/07/2021

Lời dẫn của Phạm Tôn: Nhà văn Sơn Tùng có nhã ý “ký thác” toàn bộ những sưu tầm của ông trong nhiều năm “Về mối thân tình giữa Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Thượng Chi – Phạm Quỳnh” mà ông trân trọng gọi là “bậc danh nhân văn hóa” cho “nhạc sĩ Phạm Tuyên và gia đình kính quí”. Tập tư liệu chép tay quý giá này tròn 20 trang, viết xong ngày 8/12/2008, tức 12/11 Mậu Tý, tại Hà Nội – Chiếu Văn.
Nhà văn Sơn Tùng

Người suốt đời “Chỉ mon men đến bên Bác”

 00:50 25/07/2021

Vanvn- Như tin đã đưa, Anh hùng Lao động – nhà văn Sơn Tùng đã từ trần hồi 23h5 phút ngày 22.7.2021 hưởng thọ 94 tuổi. Tưởng nhớ một con người đặc biệt với nghị lực phi thường, Vanvn.vn xin trân trọng giới thiệu bài viết của nhà phê bình Đỗ Ngọc Yên về ông.
 
Nhà văn Tô Hoài.

Tô Hoài: Các nhà văn mình sống rời rạc lắm!

 20:21 20/07/2021

Vanvn- Năm 2021 là tròn 80 năm kể từ khi ấn bản Con dế mèn, tiền thân cuốn truyện thiếu nhi nổi tiếng Dế mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, ra đời. Những chú dế của ông đã từng đạp tanh tách trong bao giấc mơ tuổi thơ của trẻ em Việt Nam. Chú dế mèn và bạn bè chú, thông minh, nghịch ngợm, có những suy nghĩT rất người mà cũng rất mộng (mơ một thế giới đại đồng!) đã làm cuộc phiêu lưu kỳ diệu qua tâm trí đầy những mộng tưởng của nhiều thế hệ, để lại một dư vị ngọt ngào khó tả. Tác giả của những giấc mơ ấy là ông, nhà văn Tô Hoài… Bài phỏng vấn được thực hiện khi nhà văn Tô Hoài còn sống sẽ hé mở những điều bí ẩn sau trang viết của một trong những cây đại thụ trong nền văn học Việt Nam:
Phát hiện lại truyện ngắn ít người biết của Nam Cao

Phát hiện lại truyện ngắn ít người biết của Nam Cao

 20:21 29/06/2021

Vanvn- Truyện “Thám hiểm châu Phi” của nhà văn Nam Cao viết về chuyến thám hiểm của nhà báo, nhà thám hiểm Henry Morton Stanley vừa được giới thiệu tới bạn đọc.
Hồ Quý Ly, ông là ai?

Hồ Quý Ly, ông là ai?

 02:25 28/06/2021

Vanvn- Nhân tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (1933 – 2021) vừa qua đời, tôi muốn bạn cùng tôi đọc lại cuốn tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly” của ông được Nhà xuất bản Phụ Nữ in bản đầu tiên năm 2000.
Suy tư bất tận qua từng trang viết của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Suy tư bất tận qua từng trang viết của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

 18:48 14/06/2021

- Theo PGS-TS Phạm Xuân Thạch (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong những trang viết của mình là một người có tinh thần dân tộc chủ nghĩa.
 
Vì sao văn chương của William Shakespeare được coi là chuẩn mực văn học?

Vì sao văn chương của William Shakespeare được coi là chuẩn mực văn học?

 20:13 06/06/2021

Vanvn- Bên cạnh Kinh thánh, Shakespeare là nhà văn có những tác phẩm được trích dẫn nhiều nhất trong lịch sử của các nước nói tiếng Anh. Thực sự là một thiên tài văn học, ông đã viết tổng cộng 29 vở kịch, tất cả đều là những tác phẩm bậc thầy; 154 bài thơ sonnet, và hai bài thơ dài. Từ thế kỷ 16 đến nay, William Shakespeare có sức ảnh hưởng rất lớn đến văn học & ngôn ngữ Anh, tạo tiền đề cho những bộ phim hiện đại và đóng góp đáng kể cho triết học phương Tây.
Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu – Một biểu tượng văn hóa dân tộc

 21:45 24/05/2021

Vanvn- Đối với người Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng mà còn là một tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức, tiêu biểu cho văn hóa của đất nước Việt Nam. Các cơ quan chức năng, các nhà văn hóa đang hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đưa vào danh sách tổ chức kỷ niệm vào năm 2022 nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1.7.1822 – 1.7.2022).
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – Số phận trời cho

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – Số phận trời cho

 06:47 20/04/2021

Vanvn- Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – một tài năng đặc biệt của nền văn học Việt Nam đương đại, đã qua đời ngày 20.3.2021. Ông – không nghi ngờ gì nữa, để lại một khoảng trống cực lớn trên văn đàn, với những truyện ngắn đạt đến đỉnh cao nghệ thuật.
 
Nhà văn Tô Hoài.

Nhà văn Tô Hoài: Sinh ra là để viết

 00:06 10/04/2021

Vanvn- Với 95 năm tuổi trời, hơn 60 năm tuổi nghề và hơn 160 đầu sách đã xuất bản, đến nay, Tô Hoài là một trong số ít nhà văn hiện đại Việt Nam đạt được nhiều con số kỷ lục trong sự nghiệp sáng tác.
Nguyễn Huy Thiệp và cú đẩy tay số phận, chưa biết họa phúc nào hơn

Nguyễn Huy Thiệp và cú đẩy tay số phận, chưa biết họa phúc nào hơn

 23:40 22/03/2021

TTO - Trong văn chương Việt Nam đương đại, Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn có số lượng tác phẩm được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác vào hàng bậc nhất. Văn chương Nguyễn Huy Thiệp được bạn đọc quốc tế lựa chọn trước hết vì... chính nó.
 
Văn học viết về chiến tranh và người lính: Hướng đi nào cho thực tiễn sáng tạo?

Văn học viết về chiến tranh và người lính: Hướng đi nào cho thực tiễn sáng tạo?

 20:21 22/03/2021

Người lính và chiến tranh cách mạng đối với các tác giả trẻ không chỉ là đề tài văn học, đó còn là câu chuyện của giá trị lịch sử, văn hóa, con người, bài học giáo dục truyền thống, đạo đức cho hiện tại và tương lai. Chiến tranh và người lính, trong cách nhìn, cách cảm nhận và thể hiện của các nhà văn trẻ, hẳn nhiên sẽ khác với các thế hệ nhà văn đi trước, nhưng cũng vì thế, chúng ta có thêm cơ hội để chứng kiến những chuyển động của đời sống tinh thần, của tư duy nghệ thuật, mà hơn hết là cảm quan về giá trị được hình thành trong thế hệ trẻ.
‘Tôi đã đọc những câu thơ có lẽ cuối cùng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp…’

‘Tôi đã đọc những câu thơ có lẽ cuối cùng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp…’

 20:21 20/03/2021

Tôi đã đọc những câu thơ có lẽ là cuối cùng trên giường bệnh của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – một tên tuổi lừng lẫy trên văn đàn Việt Nam cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI…
 
Ngôn ngữ và nhà văn

Ngôn ngữ và nhà văn

 02:32 19/03/2021

Vanvn- Nói đến ngôn ngữ, lại nhớ Tô Hoài. Ông là nhà văn Việt Nam đứng vào hàng giàu ngôn ngữ văn học nhất. Vì sao Tô Hoài lại có được vốn ngôn ngữ cỡ “Thạch Sùng” như vậy? Có lẽ vì cả cuộc đời Tô Hoài gắn bó với người dân, từ người dân ven đô, người dân nội đô, tới người dân quê khắp các vùng miền Bắc, từ miền xuôi tới miền ngược.
Hữu Mai – nhà văn của những tiểu thuyết tình báo

Hữu Mai – nhà văn của những tiểu thuyết tình báo

 20:09 16/03/2021

Vanvn- Nhà văn Hữu Mai (1926 – 2007) tên khai sinh là Trần Hữu Mai, sinh tại Nam Định, vùng đất có nhiều văn nhân nổi tiếng. Tính từ năm 1946 khi tham gia tự vệ thành tại Hà Nội đến 1983 rời quân ngũ với quân hàm Đại tá (sang công tác tại Hội Nhà văn), thì ông có gần bốn mươi năm gắn bó với quân đội. Đã in khoảng 60 đầu sách với những tác phẩm: Cao điểm cuối cùng (tiểu thuyết, 1960), Vùng trời (tiểu thuyết, 3 tập, 1975, 1976, 1980), Ông cố vấn (tiểu thuyết, 3 tập, 1985, 1987, 1990)…
Nhà văn Tạ Duy Anh: Tác giả tạo ra nhân vật, giống như Chúa trời tạo ra con người!

Nhà văn Tạ Duy Anh: Tác giả tạo ra nhân vật, giống như Chúa trời tạo ra con người!

 23:53 11/03/2021

Tạ Duy Anh là một trong những nhà văn đương đại tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông đã làm nhiều nghề trước khi bước vào văn chương chuyên nghiệp và làm việc lâu nhất với vai trò biên tập viên ở Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Ông đã xuất bản nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, tản văn… Riêng về tiểu thuyết có thể kể tên các cuốn: “Đi tìm nhân vật”, “Lão khổ”, “Thiên thần sám hối” và gần đây nhất là “Đất mồ côi”.
Nguyễn – một nhà văn Hà Nội

Nguyễn – một nhà văn Hà Nội

 21:10 05/03/2021

Vanvn- Tôi nhớ khi Nguyễn Tuân mất (tháng 7 năm 1987), Nguyễn Minh Châu trong bài báo Người cầm bút ấy… có viết rằng: “Đời người được cưng chiều. Thời nào ông cũng được người đời hết mực nâng niu chiều chuộng, vì lòng mến mộ một tài năng đích thực và đồng thời vì một khát vọng cháy bỏng của mọi con người: được sống giữa cõi đời này với tất cả các bản ngã đích thực của mình. Nhà thơ Chế Lan Viên một lần nói với tôi: Văn chương ta mà tất cả đều là Nguyễn Tuân thì mệt quá, nhưng thiếu đi một Nguyễn Tuân thì thiệt to quá, hổng lớn quá, thiếu đi nhiều quá!” Nhắc tới Nguyễn Tuân là nhớ đến mấy câu ngắn gọn nhưng thật đầy đủ về ông của nhà văn cùng thời Nguyễn Đình Thi: “Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa.”
Trần Đăng Khoa: Tô Hoài, tôi rất mê ông!

Trần Đăng Khoa: Tô Hoài, tôi rất mê ông!

 21:02 01/03/2021

VOV.VN - “Nhà văn Tô Hoài đã giã biệt chúng ta để đi vào cõi không cùng. Đó là một tổn thất không gì bù đắp được”.
Võ Quảng – nhà văn của thiếu nhi

Võ Quảng – nhà văn của thiếu nhi

 22:30 22/02/2021

Vanvn- Nhà văn Võ Quảng là cây bút xuất sắc về văn học thiếu nhi ở nước ta. Ông viết cả thơ lẫn văn xuôi, cả lứa tuổi thiếu niên và lứa tuổi nhi đồng. Ở thể loại nào ông cũng thành công, để lại dấu ấn đậm nét trong lòng bạn đọc nhỏ tuổi.
 
Ngày Tết trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài

Ngày Tết trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài

 15:47 04/01/2021

Tô Hoài (1920 -2014) là một trong những “cây đại thụ” của nền văn xuôi  Việt Nam hiện đại. Ông không chỉ giữ kỉ lục về số lượng và thể loại tác phẩm xuất bản (hơn 200 đầu sách), mà còn được mệnh danh là nhà văn “của những  phong tục, tập quán đất nước” .
Nhà văn Kim Lân

Nhà văn Kim Lân: Cây bút độc đáo và xuất sắc về nông thôn

 15:29 02/01/2021

PH-Tôi nhớ sinh thời tác giả của Bỉ vỏ từng “phán” về đồng nghiệp của mình rằng: Kim Lân là nhà văn một lòng đi về với “đất” với “người” với “thuần hậu nguyên thuỷ” của cuộc sống nông thôn. Thật không chê vào đâu được lời “truyền thần” ấy của nhà văn Nguyên Hồng! Sự nghiệp và những quan niệm về văn chương của tác giả Vợ nhặt qua những lần chúng tôi tiếp xúc và ghi lại đáng để những người đi sau suy ngẫm.
Trách nhiệm xã hội của người nghệ sĩ

Trách nhiệm xã hội của người nghệ sĩ

 20:30 13/12/2020

Tác phẩm văn chương không đơn thuần là trò chơi chữ nghĩa. Cao hơn thế, tác phẩm văn chương là nơi nhà văn gửi gắm tư tưởng, tình cảm của mình đối với con người và cuộc sống.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và nhà văn Nguyễn Quang Vinh

KHÍ CHẤT CỦA NHÀ VĂN - Nguyễn Quang Vinh

 01:30 27/11/2020

Bạn đừng ngạc nhiên khi những nhà văn nhịn ăn, nhịn mặc, vét từng đồng bạc cuối cùng mua sách của mình tặng bạn, hạnh phúc đặt một chữ ký tên mình lên trang sách mới ra, mà không đòi hỏi điều gì hết, dù sách đó tặng bạn, bạn để lên giá sách, để ở góc phòng, thậm chí nhận sách xong, hỉ hả xong, bạn còn để quên ở quán ca phê mà không thèm quay lại lấy...
 
ĐẠI HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM LẦN THỨ X - góc nhìn của nhà văn Nguyễn Quang Vinh

ĐẠI HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM LẦN THỨ X - góc nhìn của nhà văn Nguyễn Quang Vinh

 01:51 24/11/2020

Là đại biểu tham dự Đại hội, Nhà văn Nguyễn Quang Vinh thể hiện một góc nhìn hóm hỉnh về những gì ghi nhận được trên Facebook cá nhân của ông (https://www.facebook.com/nvNguyenQuangVinh/posts/1721411714687192)
Truyen Kieu

Chữ "Thương" trong Truyện Kiều dưới góc nhìn ký hiệu học

 17:50 11/11/2020

Nhà văn Lưu Trọng Lư trong thiên tiểu luận: Một cuốn kinh về tình thương [12, tr.139] đã thâu tóm khá tài tình hồn cốt của kiệt tác Truyện Kiều.
Nau banh chung

Lan tỏa tình đất nước, nghĩa đồng bào

 20:20 23/10/2020

Những bếp lửa thâu đêm nấu bánh đỏ rực sân nhà cộng đồng, nhà văn hóa thôn. Hơi ấm của lửa, mùi thơm của gạo nếp quyện trong tình người bao la, bay đến tận nơi rốn lũ, ủ ấm những mảnh đời bất hạnh đang co ro trong cơn đại hồng thủy ở miền Trung.
TRĂM NĂM CỤ TÔ HOÀI

TRĂM NĂM CỤ TÔ HOÀI

 20:20 20/10/2020

Ngày 15-10-2020, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Tô Hoài (9-1920 - 10- 2020), trang nhà xin giới thiệu bài viết của nhà văn Hoàng Quốc Hải về cụ Tô Hoài
 
Với Tô Hoài, cốt lõi của văn chương là hiện thực

Với Tô Hoài, cốt lõi của văn chương là hiện thực

 23:30 26/09/2020

Cho đến thời điểm hiện tại, có lẽ vẫn khó có nhà văn hiện đại nào vượt qua được Tô Hoài bởi sự nghiệp văn chương đồ sộ mà ông để lại. Hơn 70 năm cầm bút, cùng với một tinh thần làm việc chuyên nghiệp, cảm hứng dồi dào, cái nhìn sâu sắc Tô Hoài đã để lại những tác phẩm văn chương lớn cho nền văn học Việt Nam.
 
Khi Tổ quốc không còn trong tim

Khi Tổ quốc không còn trong tim

 08:20 05/09/2020

Tôi bỗng nhớ câu châm ngôn nổi tiếng của Voltaire (Nhà văn, nhà thần luận và triết gia người Pháp thế kỷ 18): “Tổ quốc chính là điểm mà trái tim của chúng ta được buộc vào”.
Ông nghị Phạm Phú Quốc (và những ai nữa?) đã không làm như vậy. Họ không muốn buộc tim mình vào Tổ quốc, để khi cần sẽ cao chạy xa bay.
MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: A.Puskin

MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: A.Puskin

 04:38 27/07/2020

Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga. Được tôn vinh là Đại thi hào, Mặt trời thi ca Nga, ông đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại và là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn Nga thế kỷ 19 bởi nhiều cống hiến trong sự đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương.
Truyen Kieu

Mô hình tự sự Truyện Kiều (Kỳ3)

 20:31 24/06/2020

Từ lâu các nhà văn và nhà lý luận đã chú ý tới vai trò của chất thơ trong việc tạo thành chất lượng của tác phẩm. Nhà thơ và là học giả Trung Quốc Quách Mạt Nhược có lần nói: "Trong tiểu thuyết và trong kịch nếu như không có chất thơ thì giống như rượu bia và nước hoa đã bay hết hơi hết mùi, giống như một xác ướp không có linh hồn"
MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: Lỗ Tấn

MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: Lỗ Tấn

 02:46 14/06/2020

Lỗ Tấn (1881 - 1936), một trong những nhà văn lừng danh nhất Trung Quốc thế kỉ XX và là bậc thầy truyện ngắn thế giới.
Banzac

MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: Hônêrê đơ Balzac

 20:20 06/06/2020

Honoré de Balzac (1799–1850) là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết văn học hiện thực. Ông là tác giả của bộ tiểu thuyết đồ sộ Tấn trò đời (La Comédie humaine).
Lang que

Chùm thơ Đặng Xuân Xuyến

 19:27 01/06/2020

In trong NHỊP CẦU VĂN CHƯƠNG 2; Nhà xuất bản Hội Nhà Văn xuất bản năm 2019
 
Đề cương phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Đề cương phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

 21:41 21/05/2020

NT là một nhà văn tài hoa, khí phách. Ngay từ trước CM tháng Tám, ngòi bút của ông đã biết hướng thiện, hướng mỹ để tìm ra và lưu giữ cho đời những vẻ đẹp của một thời vang bóng. Trong nhiều vẻ đẹp của vang bóng một thời ấy, nổi lên rực rỡ, chói lòa nhất là vẻ đẹp của hình tượng nhân vật HC trong truyện ngắn CNTT
Ác tâm, lừa bịp và quấy phá đội lốt văn chương

Ác tâm, lừa bịp và quấy phá đội lốt văn chương

 00:00 28/03/2020

VHSG- Thật sự xin lỗi các bạn khi phải viết những dòng này trong những ngày này. Nhưng vì tôi cũng từng ngây thơ khi nghĩ rằng mình sẽ góp điều gì tích cực khi tham gia vào Ban Chấp hành Hội Nhà văn TPHCM. Giờ thì tôi nghĩ, việc làm hữu ích nhất mà mình có thể làm trước khi kết thúc nhiệm kỳ này là: Bóc trần toàn bộ sự thật, lật mặt những kẻ hèn kém, giả trá… đang làm hủy hoại môi trường văn chương thực sự…
Tranh Gạc Ma – Vòng tròn bất tử của Bùi Lệ Trang

Chở che cho biển đảo quê hương - thơ Nguyễn Duy Xuân

 22:35 24/03/2020

Chùm thơ Nguyễn Duy Xuân đăng trên trang Hội nhà văn TP. Hồ Chí Minh ngày 21-3-2020
Toát yếu về lễ kỷ niệm 40 năm Trường Viết Văn Nguyễn Du-khoa viết văn, báo chí

Toát yếu về lễ kỷ niệm 40 năm Trường Viết Văn Nguyễn Du-khoa viết văn, báo chí

 20:30 17/11/2019

"Thầy nhờ em, nếu có thể được, nói lại với cái cô giáo ấy rằng, thầy VG bảo sao cô lại có thể ăn nói ngu như vậy được? Rằng phải đọc rộng, mở mang đầu óc ra, thông minh lên mới có thể hiểu, yêu mến và kính trọng được nhà văn Nguyên Ngọc.
'Chơi lớn' như Nguyễn Quang Thiều

'Chơi lớn' như Nguyễn Quang Thiều

 23:50 01/11/2019

TPO - Nguyễn Quang Thiều cùng NXB Hội Nhà văn vừa làm “lễ thôi nôi” cho giai phẩm có một không hai hiện nay trên thị trường sách báo nước ta: “Viết và đọc”. Chỉ "sinh nở" theo quí, ứng với từng mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông, nên “Viết và đọc” trau chuốt từ hình thức tới nội dung và bán ra thị trường với giá “khủng”.
 
Ai đã cho Huy Cận tài năng?

Ai đã cho Huy Cận tài năng?

 23:08 25/05/2019

Cũng là cơ duyên khi được tham dự Hội thảo Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Huy Cận: “Nhà thơ, Nhà văn hóa Huy Cận - Những điều còn mãi”. Bởi thế mà được thăm quê Huy Cận và ngắm lại sông Ngàn Sâu sau nhiều năm xa cách.
Lư hương và văn hóa thờ cúng tổ tiên của người Việt

Lư hương và văn hóa thờ cúng tổ tiên của người Việt

 20:05 25/02/2019

Nhà văn hóa Phan Kế Bính trong sách “Việt Nam phong tục” viết rằng “Người xứ ta coi đồ thờ tự là đồ rất kính trọng, không ai dám đem cầm, đem bán bao giờ. Nếu nhà nào nghèo quá phải đem cầm bán thì ai cũng chê cười
VĨNH BIỆT NHÀ THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO: “TRONG TUYỆT VỌNG ANH TIN TỪNG CON CHỮ”

VĨNH BIỆT NHÀ THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO: “TRONG TUYỆT VỌNG ANH TIN TỪNG CON CHỮ”

 19:22 08/01/2019

Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ VN, quê Diễn Châu, Nghệ An đã từ trần vào hồi 19g50 ngày 7/1/2019, thọ 72 tuổi, Lễ viêng từ 12g -13g30 ngày 9/1/2019 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. VANVN.NET xin chia buồn sâu sắc với gia đình ông và bạn bè.
Nhà thơ, Nhạc sĩ, Họa sĩ Nguyễn Trọng Tạo

Nhà thơ, Nhạc sĩ, Họa sĩ Nguyễn Trọng Tạo

 17:30 08/01/2019

Nguyễn Trọng Tạo (25/8/1947 - 7/1/2019) là nhà thơ, nhà văn, kiêm nhạc sĩ, hoạ sĩ. Ông sinh tại làng Tràng Khê, xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Có một chủ nghĩa dân tộc của Hồ Chí Minh

Có một chủ nghĩa dân tộc của Hồ Chí Minh

 22:05 20/05/2018

Người khám phá ra điều này không ai khác chính là Hồ Chí Minh – một nhân vật kiệt xuất trong không gian UNESCO, anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam như chính Nghị quyết 24C/18.6.5 của Khóa họp lần thứ 24 Đại Hội đồng UNESCO tại Paris cuối năm 1987 đã thông qua. Bài viết này sẽ tập trung lý giải về nội dung động lực của chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
CHÙM TỨ TUYỆT GỬI CÁC VĂN NGHỆ SĨ - Nguyễn Khôi

CHÙM TỨ TUYỆT GỬI CÁC VĂN NGHỆ SĨ - Nguyễn Khôi

 20:38 20/04/2018

Là "Nhà văn" không sống bằng ngòi bút
Lại "đeo lon", bám Chức...sống đình huỳnh
Thơ với Truyện nhạt phèo mùi nịnh bợ
"Giải thưởng" hoài / chia chát...tự vinh danh !?
Cuoi

Nhà thơ… buồn!

 22:02 12/04/2018

Lão hình như là phó chủ tịch hội… À, Hội nhà văn Sài Goòng.
Chuyện về Thầy xem tướng BÙI CAO THẾ

Chuyện về Thầy xem tướng BÙI CAO THẾ

 04:46 05/02/2018

Anh nhìn xa xăm, uể oải: - “Với lại, phải ra nhiều tập thơ, phải tạo được “hiệu ứng” thì mới được xét kết nạp vào Hội Nhà Văn. Hôm nọ, có người nói với anh là họ phải mất hàng trăm triệu mới được xét kết nạp vào Hội đấy.”.
Hư cấu hay xuyên tạc lịch sử?

Hư cấu hay xuyên tạc lịch sử?

 03:04 14/01/2018

Vấn đề hư cấu nghệ thuật của nhà văn khi viết về lịch sử, về các nhân vật lịch sử tưởng đã được giải quyết đâu vào đấy rồi. Hóa ra không phải. Dư luận đang xôn xao về truyện ngắn “Bắt đầu và kết thúc” của tác giả Trần Quỳnh Nga trên báo Văn nghệ ra số 50 (ngày 16/12/2017).
Con gái nhà văn Nam Cao: Tôi buồn khi người ta tranh cãi về Chí Phèo

Con gái nhà văn Nam Cao: Tôi buồn khi người ta tranh cãi về Chí Phèo

 03:19 10/12/2017

Bà Trần Thị Hồng, con gái nhà văn Nam Cao, nguyên mẫu trong rất nhiều truyện ngắn của cha mình, như “Nước mắt”, “Trăng sáng”, “Bài học quét nhà”... đã có những trải lòng trước ý kiến loại Chí Phèo khỏi sách Ngữ văn 11.
VỀ BÀI “CUỐN SÁCH ‘BẮT LỖI' GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN MẮC NHIỀU SAI SÓT” CỦA THANH HẰNG (P.I)

VỀ BÀI “CUỐN SÁCH ‘BẮT LỖI' GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN MẮC NHIỀU SAI SÓT” CỦA THANH HẰNG (P.I)

 21:53 05/09/2017

Ngày 1/9/2017, báo điện tử INFONET (Bộ Thông tin vàTruyền thông) đăng bài “Cuốn sách ‘bắt lỗi’ giáo sư Nguyễn Lân mắc nhiều sai sót” của Thanh Hằng. Dựa vào ý kiến của các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ, các giáo sư, tiến sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học, Thanh Hằng cho rằng, tác giả “Từ điển tiếng Việt của GS.Nguyễn Lân – Phê bình và khảo cứu”, đã “mắc nhiều sai sót”.
“Bắt bẻ” cái sai của “Từ điển tiếng Việt”

“Bắt bẻ” cái sai của “Từ điển tiếng Việt”

 03:29 09/08/2017

“Từ điển Tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu” của Hoàng Tuấn Công (Nhà xuất bản Hội nhà văn & Phương Nam Book) đang gây xôn xao dư luận. Đó là vì lần đầu tiên có một cuốn sách chỉ ra hàng ngàn lỗi sai phạm trong “Từ điển Tiếng Việt” của GS Nguyễn Lân đã được lưu hành trong hệ thống trường học rất nhiều năm nay. Hậu quả của việc một cuốn từ điển hàng ngàn lỗi sai được lưu hành trong nhà trường dẫn đến những ngộ nhận lớn cho nhận thức của học sinh, sinh viên.
NỖI BẤT MÃN CHẤT CHỨA TRONG LÒNG

NỖI BẤT MÃN CHẤT CHỨA TRONG LÒNG

 13:02 28/07/2017

Truyện mini của nhà văn Vương Mông
CHÚNG TA LÀ ĐỒNG LOẠI

CHÚNG TA LÀ ĐỒNG LOẠI

 13:18 17/07/2017

Truyện ngụ ngôn của nhà văn Vương Mông
KHÔNG NÊN HỒ ĐỒ VỚI "THẤU CẢM" - HOÀNG TUẤN CÔNG

KHÔNG NÊN HỒ ĐỒ VỚI "THẤU CẢM" - HOÀNG TUẤN CÔNG

 19:09 02/07/2017

Tuần qua, báo chí và mạng xã hội bình luận sôi nổi về đề thi ngữ văn THPT năm 2017, với đoạn văn đọc hiểu, trích dẫn từ sách “Thiện, Ác và Smartphone” của tác giả Đặng Hoàng Giang (NXB Hội nhà văn, 2017). Xin trích:
Cuoi

Vài lời tản mạn về CHÂN DUNG 99 NHÀ VĂN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

 13:51 20/06/2017

Tôi từng đọc chân dung các nhà văn đương đại của Xuân Sách, Đỗ Hoàng, Trần Nhương, Hồ Bá Thâm… Con số có tới hàng ngàn, nghe đâu trên ba ngàn khuôn mặt “danh giá” đã được ra lò, trong lúc hiện nay Hội nhà văn Việt Nam tổng thể chỉ có hơn ngàn.
VHNT

LỐI NÓI KHOA TRƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT “CHUYỆN LÀNG CUỘI” CỦA LÊ LỰU

 15:39 02/06/2017

Lời dẫn: Nhà văn Lê Lựu sinh ngày 12 tháng 12 năm 1942 tại xã Tân Châu, huyện Khoái Châu - Hưng Yên, là một nhà văn Việt Nam, thành viên của Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1974, chuyên về tiểu thuyết và truyện ngắn, tiêu biểu là Thời xa vắng . Ông hiện nay đang đảm nhiệm chức Giám đốc của Trung tâm Văn hóa Doanh nhân tại Hà Nội. “Chuyện Làng Cuội” là cuốn tiểu thuyết lớn thứ hai của đời văn Lê Lựu.
Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957-2017)

Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957-2017)

 15:23 14/04/2017

Vào dịp Hội Nhà văn Việt Nam kỷ niệm “sinh nhật” lần thứ 60 thì tôi cũng vừa tròn 40 tuổi hội viên. “40 năm ấy biết bao nhiêu tình”!
Nhà báo - nhà văn Phan Khôi - Ảnh tư liệu

Cha tôi - ông Phan Khôi

 13:02 28/03/2017

- Cha tôi là nhà báo - nhà văn Phan Khôi. Ông sinh ngày 6-10-1887 tại làng Bảo An, huyện Điện Bàn (Quảng Nam) và mất tại Hà Nội ngày 16-1-1959, thọ 72 tuổi.
'LƯNG CHỮ CỤ, VÚ CHỮ TÂM" TRÔNG NHƯ THẾ NÀO?

'LƯNG CHỮ CỤ, VÚ CHỮ TÂM" TRÔNG NHƯ THẾ NÀO?

 16:51 13/03/2017

Trong truyện dài “Đứa con của thần linh”, Nhà văn Trần Quang Vinh viết: “Ngày ấy bà được khen là cô gái đẹp nhất làng, (...) những chuẩn mực thể hiện khả năng sinh con đàn cháu đống của người đàn bà như thắt đáy lưng ong, lưng chữ cụ vú chữ tâm cũng hội tụ ở người con gái ấy”.
CÚN KHÓC – NỖI ĐAU THỜI CUỘC

CÚN KHÓC – NỖI ĐAU THỜI CUỘC

 08:20 13/03/2017

Nhà văn Lê Mai (Hà Nội) vốn là một thương binh chống Mỹ, sống một mình ẩn dật, cô đơn. Ông lặng lẽ quan sát, chiêm nghiệm thời cuộc, viết lên những trang văn sống động đầy tính hiện thực mang tính phúng dụ.
Nhà văn Mạc Ngôn

KHOA TRƯƠNG TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG

 02:16 24/02/2017

LTS- Loạt bài CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ KHOA TRƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA MẠC NGÔN của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Kiên mà chúng tôi giới thiệu trên trang NDX.net thời gian gần đây luôn nhận được sự hưởng ứng của nhiều độc giả yêu thích nghiên cứu văn học nói chung và nhà văn Mạc Ngôn nói riêng.
Loạt bài này sẽ được khép lại với phần cuối mà tác giả vừa gửi cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Kiên, cảm ơn quí độc giả đã quan tâm theo dõi.
Cảm tác Xuân Đinh Dậu - thơ Phạm Ngọc Thái

Cảm tác Xuân Đinh Dậu - thơ Phạm Ngọc Thái

 13:11 01/02/2017

Mùa xuân gọi lòng ta trong bát ngát
Cõi niết-bàn nghe hát vọng trần ai
Ta sống đây, hồn tận chốn phật đài
Giữa không gian gió ru người viễn xứ.
Đại thắng mùa xuân 1975
50 NĂM
ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975

 
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
50 năm đại thắng mùa xuân
30/4 -  NGÀY HÒA BÌNH
THỐNG NHẤT NON SÔNG


 
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
Luong truy cap
70 năm Điện Biên Phủ
70 NĂM CHIẾN THẮNG
ĐIỆN BIÊN PHỦ
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập262
  • Hôm nay36,739
  • Tháng hiện tại753,014
  • Tổng lượt truy cập54,867,718
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây