Nhà thờ họ

Nhà thờ họ Nguyễn Duy - Xuân Lâm, công trình văn hóa tâm linh

 08:14 12/04/2024

Toàn cảnh xây dựng nhà thờ họ Nguyễn Duy tại thôn 6, xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tình Nghệ An. Năm Quý Mão, 2023.
Nhà thờ họ

Họ Nguyễn Duy - Xuân Lâm: Video Lễ rước hương linh Tổ về Nhà thờ mới

 01:24 06/03/2024

Sáng 24 tháng Giêng Giáp Thìn (nhằm ngày 4/3/2024) tại Xuân Lâm, Nam Đàn, Nghệ An, diễn ra Lễ rước hương linh Tổ họ Nguyễn Duy về Nhà thờ mới.
Đất và người Đắk Lắk trong thơ

Đất và người Đắk Lắk trong thơ

 20:07 18/02/2024

Nhà thơ Đặng Bá Tiến vừa có bài đăng trên báo Đắk Lắk số Xuân Giáp Thìn 2024 với tựa đề "Đất và người Đắk Lắk trong thơ". Bài viết như một bản tổng kết khái quát, nhẹ nhàng mà sâu sắc về thơ Đắk Lắk trong những năm qua, giúp bạn đọc hiểu thêm về con người và cuộc sống nơi vùng đất cao nguyên giàu tiềm năng và đậm chất huyền thoại.
Vài cảm nghĩ khi đọc "Thu vàng phố cũ" của Hoàng Xuân Sơn

Vài cảm nghĩ khi đọc "Thu vàng phố cũ" của Hoàng Xuân Sơn

 03:04 25/09/2023

Bằng 16 chữ chọn lựa không ồn ào mỹ tự, nhà thơ Hoàng Xuân Sơn đã khắc họa "Em" của "Thu Vàng Phố Cũ" thật sinh động với vẻ đẹp mềm mại, tinh khôi, vẻ đẹp ấy đã khiến trái tim chàng trai tuổi mới lớn phải "mơ hồ" ngơ ngẩn.
Nhà thơ Lê Anh Xuân

Nhà thơ Lê Anh Xuân: Dáng đứng Việt Nam, tạc vào thế kỷ

 05:21 14/05/2023

- Lê Anh Xuân, nhà thơ, liệt sỹ tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 5.6.1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh. Lê Anh Xuân hy sinh ngày 21.5.1968 tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Tiệm vàng Kim Môn  ngã tư Nơ trang Long  Điện Biên Phủ  1960

Thành phố tuổi thơ tôi (2)

 02:15 25/02/2023

Tùy bút của nhà thơ Lê Vĩnh Tài
 
Thành phố Buôn Ma Thuột

Thành phố tuổi thơ tôi (1)

 15:10 18/02/2023

Được sự đồng ý của tác giả, nguyenduyxuan.net trân trọng giới thiệu tùy bút "Thành phó tuổi thơ tôi" của nhà thơ Lê Vĩnh Tài. Tùy bút này đã được tác giả đăng làm nhiều kỳ trên Facebook cá nhân. (https://www.facebook.com/vinhtai.le.9).
Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ.
"Nhà thơ thế giới" Tống Thu Ngân

Loạn danh xưng: vì sao vẫn cứ tiếp diễn?

 02:26 29/12/2022

Từ sáng ngày 26/12, tên tuổi “nhà thơ thế giới” Tống Thu Ngân và hình ảnh của bà tại lễ vinh danh được một công ty nọ tổ chức tràn ngập mạng xã hội.
 
Tho va CS

Thơ Trần Đức Tín: vài trao đổi với Vũ Thị Hương Mai

 15:11 24/12/2022

Bài viết này là trao đổi của tôi với tác giả Vũ Thị Hương Mai về thơ của nhà thơ trẻ Trần Đức Tín (bút danh Khét) khi chị comment rất thẳng thắn dưới bài viết ""Lạc" của Trần Đức Tín" trên trang facebook của tôi.
Nhà thơ Thạch Quỳ (1941 – 2022)

Nhà thơ Thạch Quỳ qua đời

 02:23 10/12/2022

Nhà thơ Thạch Quỳ tên thật là Vương Đình Huấn, sinh ngày 08.8.1941, quê làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương; thường trú tại nhà số 228, đường Phong Định Cảng, phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Hồ Xuân Hương

Kỷ niệm 250 năm ngày sinh và 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương “Bà Chúa thơ Nôm”

 15:13 04/12/2022

- Gọi nữ sĩ Hồ Xuân Hương là “Bà Chúa thơ Nôm”, có lẽ cả tác giả Lê Tâm và nhà thơ Xuân Diệu đều nhằm vào cả khí chất con người lẫn phong cách sáng tác của bà.
 
Tho va CS

Bài thơ “Cái tôi” Của nhà thơ Ái Nhân Thi Sĩ

 08:07 01/12/2022

Nhà thơ Ái Nhân Thi Sĩ (có thêm các biệt danh là Ái Nhân Bùi, Vua Mộng...) viết bài thơ “Cái Tôi” từ 26 tháng 04 năm 2020, như tự răn mình, như trách người, trách đời... đã để "cái tôi tiêu cực” chi phối cuộc sống, phủ mờ và làm tổn thương các mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội.
 
Nhà thơ Ngô Văn Phú (1937 – 2022)

Ngô Văn Phú: Thi sĩ của đồng quê

 16:14 26/10/2022

Nhà thơ Ngô Văn Phú đã từ trần lúc 15h15 ngày 24.10.2022 (tức ngày 29 tháng Chín năm Nhâm Dần), tại số 158 đường Trần Phú, phường Nam Viên, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, hưởng thọ 88 tuổi.
Bìa tập thơ Tây Nguyên mong đón Bác về của Lê Thành Văn

Tình cảm của đồng bào Tây Nguyên với Bác Hồ và những bài học xúc động từ một tập thơ viết về Hồ Chủ tịch

 16:09 07/09/2022

Điều đặc biệt là cho đến nay, Lê Thành Văn có lẽ là nhà thơ duy nhất của vùng đất Tây Nguyên viết về Bác Hồ xuyên suốt một tập thơ dày cả trăm trang sách.
Nhà thơ Lưu Trọng Lư

Sự thật về bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư

 16:46 23/08/2022

Mạng xã hội những ngày qua lại rộ lên chuyện bản quyền bài thơ Tiếng Thu của Nhà thơ Lưu Trọng Lư.
Chúng tôi xi đăng lại bài viết sau đây của Nhà thơ Trần Đăng Khoa (năm 2018) trả lời câu hỏi của độc giả Lê Xuân Quang, hiện đang sống ở Berlin, Đức.
 
Nhà thơ Lê Anh Xuân (1939-1968)

Nhà thơ, liệt sĩ Lê Anh Xuân: “Hoa nở” trong dòng máu nóng trái tim

 16:39 30/07/2022

- Nhớ đến nhà thơ Lê Anh Xuân, người ta sẽ nhớ đến những vần thơ bất hủ của ông với tác phẩm nổi tiếng Dáng đứng Việt Nam. Thơ và cuộc đời ông là bản hùng ca về tình yêu nước.
 
Tho va CS

Chuyện vui về bài thơ "Và tôi"

 16:45 22/07/2022

Ngày 13 tháng 3 năm 2019, trên dòng thời gian facebook của nhà thơ 16 vợ Nguyễn Đăng Hành đăng bài tự họa chân dung của ông và chân dung một bạn thơ ông trân quý:
Danh nhân văn hóa, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

Tính cách và tâm hồn người Nam Bộ qua thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

 21:01 04/07/2022

- Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ lớn, tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, người mà tên tuổi gắn liền với phong trào đấu tranh oanh liệt của nhân dân miền Nam ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta.
Nguyễn Đình Chiểu

Tài năng xuất chúng và nghị lực phi thường của Nguyễn Đình Chiểu

 04:26 29/06/2022

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), hay được gọi là Đồ Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh tại quê mẹ là làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc phường Cầu Kho, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
 
Nhà thơ Hữu Loan

“Màu tím hoa sim” – Bi kịch của Hữu Loan

 03:10 30/05/2022

Sau gần nửa thế kỷ, kể từ ngày bài hát “Những đồi hoa sim” của Dzũng Chinh được chính thức cấp phép lưu hành. Ca khúc xuất phát từ Màu tím hoa sim – bài thơ mở ra bi kịch cuộc đời một nhà thơ tài hoa, mà cho đến bây giờ người ta vẫn nhắc đến đầy ray rứt: Hữu Loan.
Thieu nu1

Vài cảm nghĩ khi đọc bài thơ “Ở lại” của Đặng Xuân Xuyến

 03:25 02/03/2022

Bài thơ "Ở lại" là một trong số các bài thơ tình hay của nhà thơ Đặng Xuân Xuyến! Ngôn từ và hình ảnh trong bài thơ thật bạo liệt và táo bạo, đậm chất phồn thực nhưng không hề mảy may khiêu dâm, tục tĩu.
Sách3

Anh đã để quên trái tim mình ở đó - Trương Nhất Vương

 01:20 25/02/2022

Những kỉ niệm, những ân tình được nhà thơ trân trọng, chắt lọc, lắng đọng từ ngày đầu đặt chân đến Tây Nguyên đến hôm nay trải dài gần 40 năm, rất tha thiết, rất xúc động.
Bài thơ "Phiên chợ Dào San"

Bài thơ "Phiên chợ Dào San"

 02:20 22/02/2022

Bài thơ "Phiên chợ Dào San" của nhà thơ Trương Hữu Thiêm, đã hớp hồn tôi ngay từ những câu thơ đầu. Chất hoang dã đại ngàn đậm đặc trong 4 câu khổ đầu bài thơ đã tạo ấn tượng tức thì:
 
Nhà thơ Hoàng Cầm

Hoàng Cầm, những vòng nguyệt quế làm bằng thép gai

 15:53 21/02/2022

- Lần đầu tiên chúng tôi tìm, thăm nhà thơ Hoàng Cầm là buổi sáng. Khi Hà Nội, nắng sớm đã kéo những tàng sấu già mốc và xà cừ lên cao, hòa với màu xanh thẳm của bầu trời; cùng những đám mây trắng nấn nuối trôi, như muốn đem cả hai màu xanh về một phương trời khác.
 
Tho va CS

Chút tản mạn về nhà thơ Nguyễn Hưng Hải

 03:34 18/02/2022

Đã xuất bản gần 20 tập thơ viết về Đảng về Bác, là thành quả của sự lao động cần mẫn rất đáng trân trọng của nhà thơ Nguyễn Hưng Hải.
NGƯỜI ĐÃ RA ĐI

NGƯỜI ĐÃ RA ĐI

 23:04 05/05/2020

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nhà thơ Hoàng Cầm (22-2-1922/22-2-2022), đăng lại bài thơ này viết đúng ngày ông qua đời năm 2010, tưởng nhớ người thi sỹ tài hoa.
 
Cảm nhận về bài thơ "Bỏ yêu" của Đặng Xuân Xuyến

Cảm nhận về bài thơ "Bỏ yêu" của Đặng Xuân Xuyến

 01:41 10/02/2022

Tưởng quên được tình xưa, quên được người xưa dễ lắm mà sao đọc thơ thấy đau thế Đặng Xuân Xuyến? Quên đi, bỏ đi mà nhà thơ lại nhớ những chi tiết nhỏ nhặt nhất, cứ như đốt lòng vậy thì bỏ yêu sao được?
Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ, một đỉnh cao văn hóa Việt

 15:12 07/02/2022

- Hôm ấy, nhà thơ Tố Hữu đã hướng về Hà Tĩnh vái dài và nói: “Tôi xin bái phục, nghìn lần bái phục cụ Nguyễn Công Trứ. Tôi giờ mới thật hiểu cụ. Thật là một người có một không hai. Tài đến rứa là cùng, khí phách đến rứa là cùng, đức độ làm quan đến rứa là cùng  mà  chơi nhởi cũng hay đến rứa là cùng…”.
 
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

30 câu nói bất hủ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh:

 15:33 22/01/2022

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, 11 tháng 10 năm 1926 – 22 tháng 1 năm 2022) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội và nhà hoạt động hòa bình người Việt Nam.
 
90 năm giở lại bài thơ ‘Tình già’ của Phan Khôi

90 năm giở lại bài thơ ‘Tình già’ của Phan Khôi

 20:05 09/01/2022

Lâu nay, có 2 sự nhầm lẫn về bài thơ “Tình già” – được xem là tác phẩm mở đường cho Thơ mới, của học giả, nhà thơ, nhà báo Phan Khôi.
 
Nhà thơ Trúc Thông: ‘Bờ sông vẫn gió người không thấy về’

Nhà thơ Trúc Thông: ‘Bờ sông vẫn gió người không thấy về’

 15:15 27/12/2021

- Nhà thơ Trúc Thông 82 tuổi, bị cơn tai biến nặng không rời khỏi giường, ông ăn trên giường, uống trên giường, ngủ li bì suốt ngày trên giường. Thời gian cuối đời là giai đoạn khó khăn nhất sau 13 năm ông bị tai biến, nhưng người vợ hiền vẫn lặng lẽ, bền bỉ chăm sóc những ngày còn lại của ông trên thế gian.
Nhà phê bình Hà Tùng Sơn

Đề tài biên giới, biển đảo: Cảm hứng và mạch nguồn sáng tác vô tận của văn học

 15:15 23/12/2021

- Cùng với dòng chảy của nền văn học yêu nước chống ngoại xâm từ những năm tháng của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, mảng văn học về đề tài biên giới, biển đảo cũng đã và đang được các nhà văn nhà thơ xem là một mạch nguồn cảm hứng vô tận trong sáng tác, tạo nên những tác phẩm văn thơ thấm đẫm lòng yêu nước và tự hào dân tộc.    
 
Nhà thơ Đặng Bá Tiến

Chùm thơ Đặng Bá Tiến: Lời chiêng từ đất

 15:15 14/12/2021

- Nhà thơ Đặng Bá Tiến sinh năm 1952, quê quán Hà Tĩnh, hiện sống và sáng tác ở Buôn Ma Thuột, Chi hội trưởng Nhà văn Việt Nam tỉnh Đắk Lắk.
Nhà thơ Hữu Thỉnh

Hãy cứ thử một lần "giả vờ" như Hữu Thỉnh

 15:39 06/12/2021

- Tôi gặp nhà thơ Hữu Thỉnh ở tòa soạn Báo Văn nghệ 17 Trần Quốc Toản, Hà Nội, vào đúng buổi sáng đầu tiên ông về nhận chức Tổng Biên tập Báo Văn nghệ thay nhà văn Nguyên Ngọc. Ông ngồi bên cửa sổ gác hai, bâng quơ nhìn xuống đường Trần Quốc Toản vắng lặng, trong cơn mưa rả rích buồn tênh.
 
Nguyen Dinh Chieu

Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu: Di sản còn mãi

 22:30 02/12/2021

Ngày 23/11/2021 tại Paris (Pháp), UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nhân loại. Năm tới sẽ có nhiều hoạt động vinh danh nhà thơ có số phận khá đặc biệt này.
Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu và những lý tưởng, sứ mệnh của UNESCO

 19:23 27/11/2021

- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ được yêu thích rộng rãi ở Việt Nam từ hơn 150 năm nay. Nhìn từ lý tưởng và sứ mệnh của UNESCO, chúng ta thử điểm lại những giá trị cụ Đồ đã góp cho hành trang của chúng ta, cho con cháu hôm nay và mai sau.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

Văn học Việt Nam và sự xác lập những giá trị văn hóa Việt mới

 20:15 23/11/2021

Tiến tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24.11.2021 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã có tham luận được trích đăng một phần trên Báo Nhân Dân ngày 22.11.2021. Sau đây xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài tham luận của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
 
Văn hóa truyền thống Tây Nguyên: NHIỀU BIẾN DẠNG BẤT THƯỜNG

Văn hóa truyền thống Tây Nguyên: NHIỀU BIẾN DẠNG BẤT THƯỜNG

 02:34 22/11/2021

Nhân Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp họp, nguyenduyxuan.net trân trọng giới thiệu bài viết sau đây của nhà thơ, nhà báo Đặng Bá Tiến.
Deo ngang

Bài thơ ‘Lửng đèo tình khúc’ của Phạm Thành

 20:06 15/11/2021

Tôi đọc bài thơ Lửng Đèo Tình Khúc của nhà thơ Phạm Thành cách đây chừng tháng, hơn tháng. Cũng định viết vài dòng cảm nhận khi đọc Lửng Đèo Tình Khúc nhưng lúc đó lưng tôi đau quá nên tạm lưu bài thơ vào mục xem sau để khi nào lưng bớt đau sẽ viết vài dòng cảm nhận.
 
Nguyễn Trãi (1380-1442)

Baso – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, những hồn thơ đồng điệu

 20:15 14/11/2021

- Nói đến thơ ca Nhật Bản, người ta nghĩ ngay đến Matsuo Basho (Mat-su-ô Ba-sô/Tùng Vĩ Ba Tiêu) [1], nhà thơ lớn nhất mọi thời của xứ sở Phù Tang, người đã đưa thể thơ haiku (hai-kư) lên đến đỉnh cao… Ở Việt Nam tên tuồi Basho đã được nhiều người biết đến, nhưng người ta thường nghĩ về ông như một Thiền sư và tuy có biết thơ haiku của ông là có giá trị, nhưng đại đa số đều cho là rất khó hiểu và xa lạ.
Thế giới nghệ thuật thơ tình yêu trong ‘Lá chiêm bao’ của Đặng Bá Tiến

Thế giới nghệ thuật thơ tình yêu trong ‘Lá chiêm bao’ của Đặng Bá Tiến

 21:08 28/10/2021

Thơ tình yêu, cứ đọc mà mê, cứ đọc mà say, cứ đọc mà nhớ… Với tập Lá chiêm bao của nhà thơ Đặng Bá Tiến, điều đó hẳn đúng lắm thay!
 
Thiếu nữ

“Váy thiếu nữ bay” – một bài thơ hay

 16:43 27/10/2021

Tôi nghĩ, một quan điểm rất cơ bản trong thi ca, chính là thái độ nhân sinh và thế giới quan của nhà thơ như thế nào? Nó có ý nghĩa rất quyết định tới tấm vóc của một bài thơ hay, cũng như tác phẩm văn chương.
Cuộc đời gập ghềnh của nhà thơ “Tây Tiến” Quang Dũng

Cuộc đời gập ghềnh của nhà thơ “Tây Tiến” Quang Dũng

 20:07 21/10/2021

Trong thời gian khó khăn do chiến tranh và bao cấp của đất nước, gia đình ông đã gồng mình lên để vượt qua. Với 7 miệng ăn mà thu nhập chỉ có đồng lương công chức “ba cọc ba đồng”, gia cảnh của nhà thơ chỉ những đứa con ông là người thấm thía hơn ai hết.
Tho va CS

Phạm Ngọc Thái với bài thơ viết theo thuyết bản mệnh của kinh thánh

 16:24 18/10/2021

“Làm ma em vợ” là một bài thơ khóc. Đứng trước bao cảnh đời khốn khổ trên bờ bến nhân gian, với tâm khảm xót xa một người em vợ, nhà thơ đã viết ra bài khóc tang này
Nhân 100 năm Quang Dũng: Đụng một chút vào màn sương giai thoại

Nhân 100 năm Quang Dũng: Đụng một chút vào màn sương giai thoại

 16:23 14/10/2021

Một nhà thơ nếu có một bài được hậu thế nhớ và lưu truyền cũng đã là không phí một đời sáng tạo. Phải nói rằng hầu hết trong số nhà thơ rất đông đảo rồi sẽ bị quên lãng mà không có bài thơ nào được hậu thế nhớ, kể cả những người sinh thời từng khá nổi tiếng. Nhưng Quang Dũng ít nhất cũng có hai bài đi vào lịch sử văn học Việt Nam: “Tây Tiến” và “Mắt người Sơn Tây”.
 
Nhà thơ Phạm Ngọc Thái

NGƯỜI ĐÀN BÀ TRẮNG - thơ tình của Phạm Ngọc Thái

 23:25 26/09/2021

Nhà văn, nhà thơ Phạm Ngọc Thái sinh ngày 17-1-1949, quê quán Hà Nội. Hiện ở Ngõ 218 hẻm 27/8, số 19 phố Lạc Long Quân, Q. Tây Hồ, Hà Nội.
Bài thơ Bắt nạt nhận 'gạch, đá', nhiều thi sĩ lên tiếng

Bài thơ Bắt nạt nhận 'gạch, đá', nhiều thi sĩ lên tiếng

 18:10 22/08/2021

Ồn ào quanh bài thơ “Bắt nạt” đã lôi kéo sự chú ý của các nhà thơ chuyên nghiệp. Nguyễn Thế Hoàng Linh từng viết trên trang cá nhân: “Nếu chứng minh được “Bắt nạt” là bài thơ dở với thế giới, các bạn xứng đáng được trao giải Nobel văn học”. Chẳng biết có phải vì “thách đố” này không mà nhiều nhà thơ sẵn sàng lên tiếng!
 
Che lan vien

Chế Lan Viên – Nhà thơ lớn của văn học Việt Nam

 20:30 14/08/2021

- Trong suốt chặng đường cống hiến của mình, Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại, là nhà văn hóa tiêu biểu, người có công rất lớn hiện đại hóa nền thơ ca Việt Nam.
 
Lang que

Bài thơ "Quê choa" của Đinh Sỹ Minh

 18:40 04/08/2021

Chiều 25 tháng 7 (2021), rảnh thời gian tôi mở tủ sách lấy tập thơ "THĂM THẲM BÓNG LÀNG" của nhà thơ Đinh Sỹ Minh ra đọc lại. Trong 45 bài thơ của "THĂM THẲM BÓNG LÀNG", bài thơ "Quê Choa" với ngôn từ mộc mạc, với cách viết ngẫu hứng và hồn nhiên đã để lại cảm xúc khá ấn tượng trong tôi.
Tho va CS

Bài thơ "Khóc chồng" của Đồng Thị Chúc

 23:55 31/07/2021

Bài thơ Khóc Chồng của nhà thơ Đồng Thị Chúc, viết từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, nhưng mãi tới ngày 29 tháng 7 năm 2021 bà mới đưa lên facebook giới thiệu với bạn bè:
Nhà thơ của tình yêu và lòng nhân ái Tagore

Nhà thơ của tình yêu và lòng nhân ái Tagore

 20:29 22/07/2021

Vanvn- Rabindranath Tagore là nhà thơ châu Á đầu tiên được trao giải Nobel Văn học. Sinh thời ông đã từng nói, trong cuộc đời ông có 3 thứ phải theo: “Thứ nhất, tôi là người Ấn Độ, tôi theo sự thật; cái gì là sự thật, là chân lý đấy là ông chủ của tôi. Thứ hai, tôi là nhà thơ thì phải yêu cái đẹp; người phụ nữ Ấn Độ, phong cảnh Ấn Độ, tâm hồn người Ấn Độ quá đẹp nên không thể không yêu. Thứ ba, là cái thiện, nếu thiếu cái thiện, ta không phải là con người”.
Tho va CS

Chuyện ngoài lề về bài thơ "Bạn quan"

 21:08 15/07/2021

Một ngày tháng 8 năm 2016, tôi nhận được email của Vũ Thị Hương Mai, đứa em hàng xóm cũ và là cộng tác viên của blog Trang Đặng Xuân Xuyến, cho biết những bình luận của nhà thơ Phạm Khang (nguyên biên tập viên Nhà xuất bản Thanh Hóa) với bạn đọc Nguyễn Quý Mậu về bài cảm nhận của nhà thơ Chử Văn Long với bài thơ "Bạn Quan" của tôi:
Nhà thơ Xuân Diệu

Xuân Diệu với hồn thơ quê hương

 16:31 10/07/2021

Vanvn- Tôi nhớ mãi chuyến đi về xã Phước Hòa (Tuy Phước-Bình Định) thăm khu Lưu niệm nhà thơ Xuân Diệu. Nhà thơ Xuân Diệu cất tiếng khóc chào đời năm 1916 từ làng chài Gò Bồi. Mảnh đất vạn chài trở thành thị cảng cách đây 400 năm. Thị trấn đông vui khắp mươi làng, ba huyện dân đổ về buôn bán làm ăn. Tàu thuyền ra vào tấp nập.
Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu trong giao lưu văn hóa quốc tế

 23:20 28/06/2021

Vanvn- Nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), ai cũng nhớ ngay bài viết nổi tiếng của nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc in trên tạp chí Văn học tháng 7 năm 1963, khi ông khẳng định Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của văn chương nước ta.
 
Trang ram

Sự hình thành và phát triển của thể thơ lục bát trữ tình trong văn học Việt Nam

 00:20 13/06/2021

Vanvn- Ngày nay có nhiều nhà thơ hứng thú với thể thơ lục bát, nổi tiếng với lục bát, nhưng có lẽ ít người có ý thức phân biệt thể lục bát với thơ trữ tình lục bát, tìm hiểu xem thể thơ trữ tình lục bát hình thành từ bao giờ, và nếu như thế, thiết nghĩ khó mà nhìn ra hết những cách tân của thể thơ này. Muốn nhìn ra diện mạo của thơ lục bát đương đại thì phải có cái nhìn lịch sử, phải nhận ra lịch sử của thể thơ và của thể loại thơ trữ tình lục bát.
 
Tho va CS

Trao đổi: "NÀNG THƠ" Ở ĐÂU?

 04:01 09/06/2021

Xưa nay đã có nhiều người bàn luận về câu hỏi THẾ NÀO LÀ THƠ, Thơ khác ca vè, văn vần như thế nào. Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm cũng đã có những phân tích khá tỷ mỷ, sâu sắc trong cuốn tiểu luận: “Đi tìm mật mã thơ” nhưng tôi vẫn thấy chưa thỏa mãn lắm vì ông cho rằng thấy gì viết ấy thì chỉ được ca vè, văn vần. Nên tôi vẫn muốn bàn thêm về vấn đề này theo cách hiểu của riêng mình để chia sẻ cùng các bạn yêu thơ.
Có một văn bản Tây Tiến khác chép tay, Quang Dũng tặng Hải Bằng

Có một văn bản Tây Tiến khác chép tay, Quang Dũng tặng Hải Bằng

 20:22 25/05/2021

Vanvn- Có một văn bản khác của bài thơ Tây Tiến do chính nhà thơ Quang Dũng chép tay, vừa được công bố trên các trang báo văn nghệ trong tuần qua, thu hút sự quan tâm của nhiều người.
 
Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu – Một biểu tượng văn hóa dân tộc

 21:45 24/05/2021

Vanvn- Đối với người Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng mà còn là một tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức, tiêu biểu cho văn hóa của đất nước Việt Nam. Các cơ quan chức năng, các nhà văn hóa đang hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đưa vào danh sách tổ chức kỷ niệm vào năm 2022 nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1.7.1822 – 1.7.2022).
Nguyen Duy Xuan vanvn

TRANG HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM: Chùm thơ Nguyễn Duy Xuân: Đá đường biên rắn và nặng hơn?

 08:14 21/05/2021

Vanvn- “Tôi nhặt hòn cuội làm kỷ niệm/ Đá đường biên rắn và nặng hơn?/ Trưa ăn món cá suối chiên/ Tôi hỏi vui người lính trẻ/ Cá trong đĩa/ Con nào của nước bạn,/ Con nào của Việt Nam?”. Không chỉ với sông núi biên cương phía Tây Tổ quốc trong tình hữu nghị láng giềng anh em, mà trái tim của nhà thơ Nguyễn Duy Xuân còn hướng về biển cả bằng niềm tự hào xen lẫn nỗi đớn đau, nhất là mỗi tháng Ba về nhắc nhở hải chiến đảo Gạc Ma, cũng vì hòa bình hữu nghị láng giềng mà… “có trận đánh nào/ đạn đã lên nòng/ nhưng súng không thể nổ?/ có cuộc chiến nào/ người lính phải đứng im?”
Tho va CS

Thế nào là thơ hay?

 22:32 13/05/2021

Vanvn- Nhân đây tôi nhớ lại câu hỏi của nhà thơ Trinh Đường năm ông đã ở tuổi tám mươi, để làm tập tuyển Thơ với lời bình (Thế kỷ XX), ông đã gửi tới các nhà thơ, phỏng vấn: “Làm thế nào để có thơ hay?”.
Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm: Trái tim ấy mãi thuộc miền tuổi trẻ

Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm: Trái tim ấy mãi thuộc miền tuổi trẻ

 06:01 26/04/2021

Tháng tư, khi Hà Nội chuẩn bị đón một mùa hè mới, với những tiếng ve ngân gắn với bao thế hệ học trò, khi những nụ loa kèn, loài hoa đặc trưng của Hà Nội xòe cánh, xòe cánh ngỡ ngàng, vừa nở vừa khép nép trong sự trinh bạch, Hà Nội đã giật mình khe khẽ tiễn đưa một người con tài hoa, một người con sinh ra trong cái nôi âm nhạc và gắn bó với thi ca, người đã gửi lại tất cả để “vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu” với hành trang là những vần thơ tuổi trẻ – nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm.
 
Hoàng Nhuận Cầm “mà thơ là nợ, mà tình là đau” – Tiểu luận Lê Thành Nghị

Hoàng Nhuận Cầm “mà thơ là nợ, mà tình là đau” – Tiểu luận Lê Thành Nghị

 20:07 24/04/2021

Vanvn- Mà thơ là nợ, mà tình là đau là câu thơ Hoàng Nhuận Cầm viết tặng bạn anh, nhà thơ liệt sỹ Vũ Đình Văn. Hoàng Nhuận Cầm, Vũ Đình Văn, Nguyễn Văn Thạc cũng như hàng ngàn sinh viên khoảng mười chín, đôi mươi đang học dở hoặc vừa mới tốt nghiệp Đại học, đúng lúc chiến tranh đang vào hồi quyết liệt. Hậu phương đã dâng “những dòng máu tươi nhất” cho mặt trận. Vũ Đình Văn vào bộ đội tên lửa, rong ruổi dọc miền Trung, rồi quay ra Hà Nội trong những ngày B52 năm 1972, và hy sinh ngay tại mặt trận phía tây thành phố, để lại những câu thơ nhói buốt tận sâu trong tâm can người đương thời.
Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm: Trái tim ấy mãi thuộc miền tuổi trẻ

Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm: Trái tim ấy mãi thuộc miền tuổi trẻ

 03:31 22/04/2021

Vanvn- Tháng tư, khi Hà Nội chuẩn bị đón một mùa hè mới, với những tiếng ve ngân gắn với bao thế hệ học trò, khi những nụ loa kèn, loài hoa đặc trưng của Hà Nội xòe cánh, xòe cánh ngỡ ngàng, vừa nở vừa khép nép trong sự trinh bạch, Hà Nội đã giật mình khe khẽ tiễn đưa một người con tài hoa, một người con sinh ra trong cái nôi âm nhạc và gắn bó với thi ca, người đã gửi lại tất cả để “vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu” với hành trang là những vần thơ tuổi trẻ – nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm.
Buon

Giá như đừng đoạt giải cao nhỉ

 20:02 17/04/2021

Nhà thơ Hữu Thỉnh - chủ tịch hội đồng chung khảo của giải thơ - cho rằng "thơ của Tòng Văn Hân rất được". Ông khẳng định, bài Mẹ tôi chửi kẻ trộm là bài hay nhất trong cuộc thi thơ này, một bài thơ rất độc đáo. Theo ông, bài thơ Mẹ tôi chửi kẻ trộm mà nhiều người mang ra "cười cợt", thực ra rất thú vị ở sự nhân văn, độ lượng.
Tho va CS

Về câu kết 2 bài thơ 'Thăm bạn' và 'Đồng vọng' của nhà thơ Đồng Thị Chúc

 15:55 06/03/2021

Chuyện về một câu thơ, thậm chí cả bài thơ có những cảm nhận trái ngược là lẽ thường. Người này bảo hay, người kia bảo bình thường, hoặc người này hiểu thế này, người kia hiểu thế kia cũng là "chuyện thường ở huyện". Thơ mà! Thế nên dân gian mới gắn cho thơ, cho nhà thơ những cặp từ: “thơ thẩn”, “lẩn thẩn”,...
Nguyễn – một nhà văn Hà Nội

Nguyễn – một nhà văn Hà Nội

 21:10 05/03/2021

Vanvn- Tôi nhớ khi Nguyễn Tuân mất (tháng 7 năm 1987), Nguyễn Minh Châu trong bài báo Người cầm bút ấy… có viết rằng: “Đời người được cưng chiều. Thời nào ông cũng được người đời hết mực nâng niu chiều chuộng, vì lòng mến mộ một tài năng đích thực và đồng thời vì một khát vọng cháy bỏng của mọi con người: được sống giữa cõi đời này với tất cả các bản ngã đích thực của mình. Nhà thơ Chế Lan Viên một lần nói với tôi: Văn chương ta mà tất cả đều là Nguyễn Tuân thì mệt quá, nhưng thiếu đi một Nguyễn Tuân thì thiệt to quá, hổng lớn quá, thiếu đi nhiều quá!” Nhắc tới Nguyễn Tuân là nhớ đến mấy câu ngắn gọn nhưng thật đầy đủ về ông của nhà văn cùng thời Nguyễn Đình Thi: “Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa.”
Mùa xuân trong Thơ mới

Mùa xuân trong Thơ mới

 19:21 29/01/2021

(Vanchuongphuongnam.vn) – Trong phong trào Thơ mới, các thi nhân viết khá nhiều về thơ xuân. Vì nó rất hợp với những nét trẻ trung, những băn khoăn rạo rực, những thổn thức tin yêu của tâm hồn trước những chồi non, cánh én và nụ hoa e ấp báo hiệu xuân sang. Đó cũng là nguồn thi hứng không bao giờ cạn của các nhà thơ từ xưa đến nay.
Nhà thơ Đặng Đình Hưng – một cuộc cách tân thơ âm thầm

Nhà thơ Đặng Đình Hưng – một cuộc cách tân thơ âm thầm

 23:29 24/01/2021

VHSG- Cuộc tọa đàm ra mắt sách Đặng Đình Hưng – một bến lạ đã được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Pháp, Hà Nội vào tối 20.1 với sự tham gia của nhiều diễn giả và nghệ sĩ dương cầm Đặng Thái Sơn, con trai ông. Nhân dịp này, xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết của nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha về cố nhà thơ Đặng Đình Hưng, một cái tên đã để lại nhiều di cảo đặc biệt trong nền thơ Việt Nam.
Trang ram

Nỗi quê - thơ Nguyễn Khôi

 21:20 05/12/2020

Mình về tấy lại nỗi đau
Tình xưa phơ phất mấy tàu cau khô
Giàn trầu thoáng hiện trong mơ
Mẫu đơn mọc cạnh nhà thờ chờ ai?
Nhà thơ Chế Lan Viên

100 năm ngày sinh Chế Lan Viên - nhà thơ lớn của thi ca Việt Nam

 23:17 28/10/2020

Trong tổng kết và lời bình của cuốn “Thi nhân Việt Nam," nhà phê bình văn học Hoài Thanh đánh giá nhà thơ Chế Lan Viên là một cá tính thơ đặc sắc trong giai đoạn cuối phong trào Thơ mới.
 
Phạm Ngọc Thái với bài thơ viết về tổ quốc

Phạm Ngọc Thái với bài thơ viết về tổ quốc

 16:20 16/10/2020

" Đất nước tôi yêu" là bài thơ về tổ quốc rất máu tim, sâu sắc của nhà thơ Phạm Ngọc Thái trong dòng thơ hiện đại Việt Nam.
Thieu nu1

Vài điều về bài thơ "Hoa nhài" của Đặng Xuân Xuyến

 16:52 18/08/2020

Đọc bài thơ "Hoa Nhài" của nhà thơ Đặng Xuân Xuyến tôi nghĩ chắc nhiều người không chú ý đến chi tiết tả hoa nhài của nhà thơ, vì thế sẽ không thấy được chủ ý của tác giả. Cũng như tôi, mấy lần trước đọc bài thơ “Hoa Nhài” đã không phát hiện ra chi tiết thú vị này.
“Màu tím hoa sim” - bi kịch của Hữu Loan

“Màu tím hoa sim” - bi kịch của Hữu Loan

 21:26 15/08/2020

- Sau gần nửa thế kỷ, bài hát “Những đồi hoa sim” của Dzũng Chinh vừa được chính thức cấp phép lưu hành. Ca khúc xuất phát từ Màu tím hoa sim - bài thơ mở ra bi kịch cuộc đời một nhà thơ tài hoa, mà cho đến bây giờ người ta vẫn nhắc đến đầy ray rứt: Hữu Loan.
MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: A.Puskin

MỖI TUẦN MỘT TÁC PHẨM: A.Puskin

 04:38 27/07/2020

Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga. Được tôn vinh là Đại thi hào, Mặt trời thi ca Nga, ông đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại và là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn Nga thế kỷ 19 bởi nhiều cống hiến trong sự đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương.
Tho va CS

Như một bài tập làm văn

 16:09 11/07/2020

“Như một bài tập làm văn” là bài thơ sáng tác gần đây của nhà thơ Trần Vấn Lệ.
 
Truyen Kieu

Mô hình tự sự Truyện Kiều (Kỳ3)

 20:31 24/06/2020

Từ lâu các nhà văn và nhà lý luận đã chú ý tới vai trò của chất thơ trong việc tạo thành chất lượng của tác phẩm. Nhà thơ và là học giả Trung Quốc Quách Mạt Nhược có lần nói: "Trong tiểu thuyết và trong kịch nếu như không có chất thơ thì giống như rượu bia và nước hoa đã bay hết hơi hết mùi, giống như một xác ướp không có linh hồn"
Nhau

“Thế gian say” và phiếm chỉ trò đời

 13:40 12/05/2020

Thế Gian Say gọi là cuộc rượu một người cũng được hay cuộc rượu hai người cũng được. Một người vì bài thơ là lời của Đặng Xuân Xuyến nói về thế gian say. Hai người vì bài thơ có đề tặng nhà thơ Hoàng Xuân Hoạ khiến ta có thể hiểu là hai thi nhân đã đối ẩm với nhau rồi phiếm đàm về thế gian say
Tác giả Phạm Ngọc Thái

Đời văn chương Phạm Ngọc Thái & tầm vóc "Tuyển thơ chọn lọc"

 12:18 24/02/2020

   Nói là " đời văn chương" nhưng ở đây, do khuôn khổ của một bài viết  - Tôi chỉ khái quát mấy nét liên quan đến sự nghiệp thi văn của nhà thơ. Vào mùa đông vừa qua, anh đã cho xuất bản: " TUYỂN THƠ CHỌN LỌC " Phạm ngọc thái, Nxb Hồng Đức 2019 - Một tác phẩm thi ca hiện đại !
 
Tho va CS

Trao đổi với nhà thơ Nguyễn Vượng về ngôn ngữ trong thi ca

 03:33 13/11/2019

Mỗi nhà thơ thường có một trường ngôn ngữ cho thế giới thi ca của mình. Nếu ta cứ muốn đi đến tận cùng của nó thì quả là một điều không tưởng vì ngôn ngữ trong thi ca thường rất phi lí vì thế ta cứ phải gắng tìm cách tiếp cận để thấu hiểu và đôi khi phải mặc nhiên công nhận nó.
 
Chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

Chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

 22:29 23/10/2019

Trong bài viết này, chúng tôi chỉ mong muốn chỉ ra các loại chất liệu văn hoá được nhà thơ tìm tòi,khai thác và hiệu ứng nghệ thuật của nó mang lại cho độc giả , tạo nên trường “cộng hưởng” khi thưởng thức cảm thụ đoạn trích "Đất Nước" nói riêng, thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung .
Du Tử Lê: Người dâng hiến trọn đời cho thi ca

Du Tử Lê: Người dâng hiến trọn đời cho thi ca

 00:32 12/10/2019

Sau sự ra đi của nhà thơ Tô Thùy Yên mấy tháng trước, ngày 9/10/2019, giới văn nghệ hải ngoại lại thêm một mất mát nữa. Đó là sự ra đi của nhà thơ Du Tử Lê.
Lang que

Vài cảm nhận về tập thơ “Nhà không có đàn bà” của Phan Võ Hoàng Nam

 13:10 01/10/2019

Quê hương, trong ký ức tuổi thơ của nhà thơ, nhạc sĩ Phan Võ Hoàng Nam thật hiền hòa, thơ mộng, với những hình ảnh bình dị, trong trẻo, đẹp đến nao lòng
Bức thư của một phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc

Bức thư của một phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc

 22:31 21/08/2019

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Em họ xa của tôi. Anh em tôi thân nhau từ những ngày cô còn ở trong nước bởi cô là người yêu văn chương. Cô đi du học Trung Quốc rồi yêu một người đàn ông Trung Quốc. Họ kết hôn hơn mười năm trước và có hai đứa con. Hiện cô sống và làm việc ở một thành phố lớn của Trung Quốc.
Tho va CS

Cảm đọc gã khờ trong “Mộng mị” của Nhụy Gialai

 13:05 04/08/2019

Khi đưa bài thơ Mộng Mị của nhà thơ Nhụy GiaLai lên blog Trang Đặng Xuân Xuyến, mấy câu thơ đầu đã gây tò mò với tôi:
Thieu nu1

Khát yêu trong bài thơ “Đừng đi” của Đặng Xuân Xuyến

 13:12 02/07/2019

Vâng anh không khóc có lẽ nếu tự thú điều đó thì nhà thơ cảm nhận mình kẻ thấp hèn đi trước nàng, điều mà anh biết chắc rằng nàng không bao giờ muốn anh như thế.
Tho va CS

TỪ THƠ - Quang Huỳnh

 13:21 21/06/2019

Họa bài: (Làm thơ của nhà thơ Hồng Thanh)
Nay và xưa

Nay và xưa

 22:58 07/06/2019

Nhân đọc bài thơ XƯA VÀ NAY của nhà thơ Lê Quốc Thọ 
Ai đã cho Huy Cận tài năng?

Ai đã cho Huy Cận tài năng?

 23:08 25/05/2019

Cũng là cơ duyên khi được tham dự Hội thảo Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Huy Cận: “Nhà thơ, Nhà văn hóa Huy Cận - Những điều còn mãi”. Bởi thế mà được thăm quê Huy Cận và ngắm lại sông Ngàn Sâu sau nhiều năm xa cách.
TÂM SỰ CỦA NGUYỄN KHUYẾN QUA BÀI THƠ "THU ĐIẾU"

TÂM SỰ CỦA NGUYỄN KHUYẾN QUA BÀI THƠ "THU ĐIẾU"

 18:16 02/05/2019

Hầu hết những bài viết quan trọng và những công trình nghiên cứu về văn thơ Nguyễn Khuyến đều không quên nhắc đến chùm thơ Nôm viết về mùa thu (Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu). Song trong những bài viết đó thường thiên về ca ngợi sự tinh tế trong cảm thụ cảnh thu làng quê Việt Nam. Tuy đây đó cũng có đề cập tới nỗi buồn của nhà thơ, nhưng dường như chỉ là nỗi “buồn thu” thoảng qua mà thôi. Mọi người gần như coi “chủ đề làng cảnh Việt Nam” là chính, quên mất nỗi u ẩn, tâm sự đớn đau trước thời cuộc của tác giả, mà theo tôi, đó mới là nội dung chính nhà thơ muốn nhân cảnh thu để gửi gắm một cách kín đáo.
Nhà thờ Đức Bà Paris-Công trình kiến trúc đặc sắc

Nhà thờ Đức Bà Paris-Công trình kiến trúc đặc sắc

 21:42 16/04/2019

Nhà thờ Đức Bà Paris không chỉ là một kiệt tác vĩ đại về kiến trúc Gothic Pháp mà nhà thờ trứ danh này còn là nơi thờ cúng tôn nghiêm dành cho những người mộ đạo và đam mê nghệ thuật.
Vài lời về cảm nhận bài thơ “rét Bân nhớ mẹ”

Vài lời về cảm nhận bài thơ “rét Bân nhớ mẹ”

 13:51 15/04/2019

Khi đọc tôi cảm nhận bài thơ RÉT BÂN NHỚ MẸ của nhà thơ, bác sĩ Bùi Cửu Trường, nhà thơ Nguyễn Đăng Hành điện cho tôi. Mới nghe: - "Em nghe anh ơi." thì anh đã xối xả:
Quan chức như ông được mấy người?

Quan chức như ông được mấy người?

 12:40 12/01/2019

Ông đến với Nhạc sỹ - Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, tiễn biệt như người bạn đến với người bạn, chứ không phải kiểu như ông nguyên lãnh đạo cấp cao đến viếng người quen.
VĨNH BIỆT NHÀ THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO: “TRONG TUYỆT VỌNG ANH TIN TỪNG CON CHỮ”

VĨNH BIỆT NHÀ THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO: “TRONG TUYỆT VỌNG ANH TIN TỪNG CON CHỮ”

 19:22 08/01/2019

Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ VN, quê Diễn Châu, Nghệ An đã từ trần vào hồi 19g50 ngày 7/1/2019, thọ 72 tuổi, Lễ viêng từ 12g -13g30 ngày 9/1/2019 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. VANVN.NET xin chia buồn sâu sắc với gia đình ông và bạn bè.
Nhà thơ, Nhạc sĩ, Họa sĩ Nguyễn Trọng Tạo

Nhà thơ, Nhạc sĩ, Họa sĩ Nguyễn Trọng Tạo

 17:30 08/01/2019

Nguyễn Trọng Tạo (25/8/1947 - 7/1/2019) là nhà thơ, nhà văn, kiêm nhạc sĩ, hoạ sĩ. Ông sinh tại làng Tràng Khê, xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Khúc hát sông quê

Khúc hát sông quê

 23:06 07/01/2019

Tưởng nhớ Nhà thơ - Nhạc sĩ - Họa sĩ tài hoa Nguyễn Trọng Tạo.
Vài lời về DỊ NHÂN VĂN THÙY

Vài lời về DỊ NHÂN VĂN THÙY

 12:20 08/12/2018

Có vô số bài viết về Văn Thùy dị nhân, Lục bát Văn Thùy… Mà hầu hết các bài viết đó đã phong cấp bậc cho nhà thơ này cùng lục bát của ông ấy; rất hiếm thấy tác giả nào có đôi dòng viết về cái dở trong lục bát Văn Thùy.
Chùm thơ NGÔ MINH

Chùm thơ NGÔ MINH

 03:01 04/12/2018

Theo thông tin trên mạng xã hội và bạn bè, Nhà thơ, nhà báo Ngô Minh đã từ giã cõi tạm lúc 17g ngày 3-12-2018 tại thành phố Huế.
 
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
Luong truy cap
50 năm đại thắng mùa xuân
30/4 -  NGÀY HÒA BÌNH
THỐNG NHẤT NON SÔNG


 
70 năm Điện Biên Phủ
70 NĂM CHIẾN THẮNG
ĐIỆN BIÊN PHỦ
Đại thắng mùa xuân 1975
50 NĂM
ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975

 
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập212
  • Hôm nay51,517
  • Tháng hiện tại784,685
  • Tổng lượt truy cập54,899,389
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây