Tiếng Việt yêu thương

Như thế nào thì được gọi là "danh gia vọng tộc"?

 22:08 21/12/2023

Độc giả Đỗ Đình Ngọc (Nam Định) hỏi: “Trong bài viết “Khi nào thì nên gọi là “Danh gia vọng tộc”, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho rằng không nên gọi gia đình đã lập nên Nhà xuất bản Mai Lĩnh là “danh gia vọng tộc” theo cách của nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn(1). Lí do ông LNA viết:
Tiếng Việt yêu thương

Nghĩa của "mại" trong từ "mềm mại"

 04:39 18/10/2023

Mềm mại là từ được các nhà biên soạn từ điển, nghiên cứu về từ láy, cũng như sách giáo khoa xếp vào diện từ láy.
 
Hình ảnh tại hội thảo. Ảnh PLO

Khi Viện kiểm sát hội thảo về dấu hai chấm

 05:01 09/10/2023

Viện KSND quận Thanh Khê (TP. Đà Nẵng ) vừa tổ chức tọa đàm "Nghiên cứu về sự không thống nhất trong quy định về việc viết hoa hay không viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất sau dấu hai chấm (:)".
 
Nhà thơ Lê Anh Xuân

Nhà thơ Lê Anh Xuân: Dáng đứng Việt Nam, tạc vào thế kỷ

 05:21 14/05/2023

- Lê Anh Xuân, nhà thơ, liệt sỹ tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 5.6.1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh. Lê Anh Xuân hy sinh ngày 21.5.1968 tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ "chưa rõ nghĩa" (Kỳ 4)

 09:28 18/08/2022

Trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ "chưa rõ nghĩa" trong "Từ điển tục ngữ Việt" (kỳ 3)

 16:01 05/08/2022

Trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ “chưa rõ nghĩa” trong “Từ điển tục ngữ Việt” ( Kỳ 2)

 21:20 21/07/2022

Trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ “chưa rõ nghĩa” trong “Từ điển tục ngữ Việt”

 16:40 12/07/2022

Thông thường, khi biên soạn từ điển thì tất cả từ ngữ thu thập sẽ được soạn giả giải thích. Tuy nhiên, trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Tân TS Nguyễn Duy Hưng

Chúc mừng tân Tiến sĩ Nguyễn Duy Hưng

 04:20 28/05/2022

Sáng 27/5/2022, Hội đồng Khoa kỹ thuật quản lý Đại học Padova (Italy) tổ chức thành công buổi bảo vệ Luận án Tiến sĩ cho các nghiên cứu sinh (NCS) sau khi hoàn thành khóa học tại Trường.
Tiến sĩ cầu lông

“Nhân bản” luận án tiến sĩ, vì đâu nên nỗi?

 16:09 16/05/2022

Sau khi luận án "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức, viên chức TP Sơn La" của nghiên cứu sinh (NCS) Đặng Hoàng Anh xuất hiện trên truyền thông, mạng xã hội lại phát hiện thêm một loạt luận án tương tự, đăng tải trên chuyên trang “Luận văn, luận án” của Bộ GD và ĐT.
Luận án TS trên chuyên trang "Luận văn - Luận án của Bộ GD-ĐT

Luận án TS trên chuyên trang "Luận văn - Luận án của Bộ GD-ĐT

 04:43 06/05/2022

Luận án tiến sĩ "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" khiến dư luận xôn xao những ngày qua. Thực tế thì từ nhiều năm nay, xã hội đã râm ran nhiều về các luận án tiến sĩ "không giúp ích gì cho cuộc sống" được sản xuất ra từ những cơ sở đào tạo được mệnh danh là "lò ấp" TS.
Tìm thấy bản gốc câu thơ "Nhất sinh đê thủ bái mai hoa"

Tìm thấy bản gốc câu thơ "Nhất sinh đê thủ bái mai hoa"

 21:25 14/01/2022

Cũng từ khoảng hai chục năm nay, tôi biết đôi câu thơ này là của Ngải Tuấn Mỹ, tri phủ Hán Dương - nay là Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. Tôi đã hai lần thưa với các nhà nghiên cứu và bạn đọc rằng, đây là điều cần phải khảo sát lại.
Một số nhận định sai lầm về tác phẩm của Vũ Trọng Phụng và Nam Cao – Kỳ 1

Một số nhận định sai lầm về tác phẩm của Vũ Trọng Phụng và Nam Cao – Kỳ 1

 15:28 15/12/2021

- Tôi đã rất đắn đo trước khi viết bài này, đơn giản vì sẽ phải lên tiếng phê bình một người bạn cùng nghề phê bình nghiên cứu mà tôi đã và đang có những liên hệ trao đổi khá mật thiết trong việc tìm tòi tư liệu sách báo nghiên cứu. Tôi muốn nói đến nhà phê bình nghiên cứu văn học Thụy Khuê, hiện cư trú tại Pháp.
“Kỳ yên”, “an”, “bình”, “yên” có phải như giải thích của GS. Trần Ngọc Thêm

“Kỳ yên”, “an”, “bình”, “yên” có phải như giải thích của GS. Trần Ngọc Thêm

 15:16 13/12/2021

Nhà nghiên cứu văn hoá, GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm là tác giả sách “Cơ sở văn hoá Việt Nam”. Trong đó, ông quy cho văn hoá Việt Nam cái gọi là “bản chất âm tính”, rồi hầu như mọi hiện tượng xã hội đều được giải thích xoay quanh nó.
Nỗi nhớ Phú Quang

Nỗi nhớ Phú Quang

 22:34 12/12/2021

Nhạc sĩ Phú Quang vừa trở về đất mẹ trong tình yêu thương và nỗi buồn chia xa của bạn bè đồng nghiệp cũng như khán giả. Bài viết của nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long cũng là một lời tri ân của anh với vị nhạc sĩ của những giai điệu trữ tình tự sự mang đặc trưng riêng…
 
Thanh ngu

“Muốn ăn đi tát, muốn ngồi mát đi câu”, nghĩa là gì?

 20:21 12/06/2021

Trong “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương – NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh – 2010) có một số câu tác giả thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ. Một trong số những câu “chưa rõ nghĩa” đó là: “Muốn ăn đi tát; muốn ngồi mát đi câu”.
 
Chuyện sốt đất ở Hớn Quản, Bình Phước

Chuyện sốt đất ở Hớn Quản, Bình Phước

 19:20 02/03/2021

Thông tin lãnh đạo tỉnh Bình Phước hồi trung tuần tháng 2/2021 khảo sát vị trí nghiên cứu lập dự án sân bay lưỡng dụng trên cơ sở mở rộng sân bay Técníc (hiện do đơn vị quân đội quản lý) tại huyện Hớn Quản, ngay lập tức tạo nên cơn sốt đất ở huyện này.
Tho va CS

Bàn về thi pháp bài "Người đàn bà trắng" của Phạm Ngọc Thái

 15:34 26/01/2021

Trong Tập 64 BÀI THƠ HAY, Nxb Hồng Đức 2020 – Bình luận về “Người đàn bà trắng”, nhà nghiên cứu văn học Trần Đức – Nguyên CB Viện ngôn ngữ và văn hóa dân gian đã viết: “Người Đàn Bà Trắng là một bài thơ tình hay, điển hình, viết theo thi pháp của dòng thơ tượng trưng hiện đại Châu Âu. Những yếu tố thơ tượng trưng xuyên suốt khắp bài…”.
Ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Tám nhìn từ thành tựu văn xuôi Việt Nam đầu thế ky XX

Ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Tám nhìn từ thành tựu văn xuôi Việt Nam đầu thế ky XX

 22:37 11/12/2020

Nói về thành tựu của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX, lâu nay, các nhà nghiên cứu văn học sử thường nhấn mạnh đến những cách tân lớn về chữ viết, về thể loại, về phương pháp sáng tác, về ngôn ngữ, những đổi mới trong quan niệm về nghệ thuật, về con người…
Vụ đàn bò tót lai da bọc xương: Phải xử thật nghiêm bò tót cha(!)

Vụ đàn bò tót lai da bọc xương: Phải xử thật nghiêm bò tót cha(!)

 20:15 03/10/2020

Rõ ràng là con bò đực rừng “vô tổ chức” kia đã gây nên nỗi bởi hành vi vi phạm đạo đức bò nghiêm trọng của nó, để lại hậu quả khôn lường. Nếu không do tội lỗi mà nó gây ra từ mươi năm trước thì làm gì có đàn bò lai với nguồn gen quý hiếm để “hội đồng khoa học” lập dự án nghiên cứu đề tài độc, hiếm nhất hành tinh?
Truyen Kieu

Truyện Kiều - thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du (Kỳ 1)

 22:51 10/06/2020

Một vấn đề then chốt trong nghiên cứu Truyện Kiều hiện nay là xác định tính sáng tạo của Truyện Kiều của Nguyễn Du, một tác phẩm sáng tác dựa vào cốt truyện và nhân vật của Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, nhưng lại trở thành một kiệt tác nghệ thuật vô song.
 
Thổ ngữ Quảng Nam - cái nôi của chữ Quốc ngữ

Thổ ngữ Quảng Nam - cái nôi của chữ Quốc ngữ

 19:20 12/01/2020

Trong cuốn sách “Dinh trấn Thanh Chiêm” vừa xuất bản, hai nhà nghiên cứu Đinh Trọng Tuyên - Đinh Bá Truyền hé lộ những thông tin rất thú vị. Rằng chữ Quốc ngữ thời kỳ đầu, cách đây gần 400 năm được các giáo sĩ Dòng Tên ký âm bằng thổ ngữ Quảng Nam, hay còn gọi là “Nói Quảng”. Và kiểu phát âm ấy hiện vẫn còn được người dân làng Thanh Chiêm lưu giữ.
Các nhà khoa học nói về bãi cọc Bạch Đằng gần ngàn năm tuổi

Các nhà khoa học nói về bãi cọc Bạch Đằng gần ngàn năm tuổi

 00:18 22/12/2019

Các nhà nghiên cứu đầu ngành đã khẳng định, bãi cọc tìm thấy tại Hải Phòng có niên đại gần ngàn năm tuổi, gắn với trận chiến Bạch Đằng và có ý nghĩa vô cùng to lớn
 
Ngôn ngữ của loài người có thể đã xuất hiện từ 20 triệu năm trước

Ngôn ngữ của loài người có thể đã xuất hiện từ 20 triệu năm trước

 23:50 14/12/2019

Phân tích chi tiết các công trình nghiên cứu đặc điểm hành vi và giao tiếp bằng giọng nói của các loài linh trưởng, nhóm khoa học quốc tế bác bỏ những lập luận chính của giả thuyết về nguồn gốc thanh quản (laryngeal descent theory - LDT) của ngôn ngữ và dự đoán thời điểm xuất hiện lời nói ở tổ tiên loài người có thể là vào 20 triệu năm trước.
TÂM SỰ CỦA NGUYỄN KHUYẾN QUA BÀI THƠ "THU ĐIẾU"

TÂM SỰ CỦA NGUYỄN KHUYẾN QUA BÀI THƠ "THU ĐIẾU"

 18:16 02/05/2019

Hầu hết những bài viết quan trọng và những công trình nghiên cứu về văn thơ Nguyễn Khuyến đều không quên nhắc đến chùm thơ Nôm viết về mùa thu (Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu). Song trong những bài viết đó thường thiên về ca ngợi sự tinh tế trong cảm thụ cảnh thu làng quê Việt Nam. Tuy đây đó cũng có đề cập tới nỗi buồn của nhà thơ, nhưng dường như chỉ là nỗi “buồn thu” thoảng qua mà thôi. Mọi người gần như coi “chủ đề làng cảnh Việt Nam” là chính, quên mất nỗi u ẩn, tâm sự đớn đau trước thời cuộc của tác giả, mà theo tôi, đó mới là nội dung chính nhà thơ muốn nhân cảnh thu để gửi gắm một cách kín đáo.
Thanh ngu

DỐT ĐẶC CÁN MAI

 04:15 20/11/2018

Một số nhà nghiên cứu và biên soạn từ điển (Vũ Dung, GS. Nguyễn Lân, Văn Tân…) lại thu thập và giải thích thêm các dị bản “Dốt đặc cán thuổng”, hay “Đặc cán thuổng”. Theo đây, “Dốt đặc cán mai” có vẻ như là cách nói tuỳ tiện của dân gian. Nghĩa là “đặc cán mai”, cũng giống như “đặc cán thuổng”, hay thậm chí là “đặc cán cuốc” mà thôi[1].
Tháng cô hồn có cần kiêng kỵ hay không?

Tháng cô hồn có cần kiêng kỵ hay không?

 17:56 11/08/2018

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ, việc kiêng kỵ tháng cô hồn là truyền miệng trong dân gian, không có cơ sở khoa học.
CÁCH ỨNG XỬ CỦA TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT HOÀNG PHÊ ĐỐI VỚI MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN

CÁCH ỨNG XỬ CỦA TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT HOÀNG PHÊ ĐỐI VỚI MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN

 20:00 18/03/2018

Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê và các đồng sự biên soạn (từ đây gọi tắt là Từ điển Hoàng Phê) là cuốn từ điển mang tính học thuật và hàn lâm cao. Nó là kết quả của các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về từ điển học và từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt. Nó được chuẩn bị kĩ lưỡng theo hướng hiện đại.
Hoàng đế Quang Trung ra Bắc

Hoàng đế Quang Trung ra Bắc

 03:44 15/01/2018

Từ trước đến nay, khi nghiên cứu về trận chiến Việt Thanh đầu năm Kỷ Dậu (1789) chúng ta thường đặt nặng khả năng chiến đấu và tinh thần của quân Nam, hay tài cầm quân của Nguyễn Huệ được bao phủ dưới những ngôn từ sáo mòn như “tình yêu nước nồng nàn”, “thiên tài quân sự bách chiến bách thắng”.
Đã tìm ra chân dung chính xác nhất của vua Quang Trung?

Đã tìm ra chân dung chính xác nhất của vua Quang Trung?

 12:25 01/01/2018

TTO - Nhà nghiên cứu, TS. Nguyễn Duy Chính vừa công bố bài viết có tính hệ thống lại quá trình xuất lộ và tìm kiếm hình ảnh chân dung vua Quang Trung của học giới nước ta từ xưa đến nay.
Đề xuất loại tác phẩm “Chí Phèo" khỏi SGK Ngữ văn 11

Đề xuất loại tác phẩm “Chí Phèo" khỏi SGK Ngữ văn 11

 12:46 05/12/2017

“Chí Phèo” được xem là một tác phẩm văn học hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng 8/1945 và nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 11 từ lâu. Tuy nhiên, anh Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh tiến sĩ Trường ĐH Newcastle (Australia) cho rằng nên loại bỏ tác phẩm này để tránh tác động xấu đến mặt nhận thức của học sinh.
Thanh ngu

SỢ NHƯ BÒ THẤY NHÀ TÁNG - HOÀNG TUẤN CÔNG

 04:40 26/11/2017

Đây là một trong những thành ngữ mà các nhà nghiên cứu, biên soạn từ điển khá thống nhất trong cách giải thích nghĩa đen:
VỀ BÀI “CUỐN SÁCH ‘BẮT LỖI' GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN MẮC NHIỀU SAI SÓT” CỦA THANH HẰNG (P.I)

VỀ BÀI “CUỐN SÁCH ‘BẮT LỖI' GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN MẮC NHIỀU SAI SÓT” CỦA THANH HẰNG (P.I)

 21:53 05/09/2017

Ngày 1/9/2017, báo điện tử INFONET (Bộ Thông tin vàTruyền thông) đăng bài “Cuốn sách ‘bắt lỗi’ giáo sư Nguyễn Lân mắc nhiều sai sót” của Thanh Hằng. Dựa vào ý kiến của các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ, các giáo sư, tiến sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học, Thanh Hằng cho rằng, tác giả “Từ điển tiếng Việt của GS.Nguyễn Lân – Phê bình và khảo cứu”, đã “mắc nhiều sai sót”.
Xứng danh "lò ấp"… tiến sĩ!

Xứng danh "lò ấp"… tiến sĩ!

 21:35 02/09/2017

Kể ra thì họ - cái viện ấy cũng tài thật, cụ nhỉ. Một vị TS ở đó có thể hướng dẫn tới 7,8 thậm chí là 12 nghiên cứu sinh. Cá biệt có vị hướng dẫn cùng lúc 44 học viên thạc sĩ ở 3 chuyên ngành khác nhau.
Bac Ho

Những tác phẩm về tiểu sử Hồ Chí Minh xuất hiện sau ngày độc lập

 15:31 20/05/2017

Từ trước tới nay,nhiều công trình nghiên cứu tiểu sử Hồ Chí Minh đã ra đời, trong đó có những công trình đồ sộ, được đánh giá cao, được dịch ra tiếng nước ngoài, giúp cho thế giới ngày càng hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức của Người.
VHNT

NHÀ THƠ GIẢ ĐẢO (賈島)

 13:18 26/04/2017

Giả Đảo (chữ Hán: 賈島, 779 - 843), tên chữ: Lãng Tiên, hiệu: Kiệt Thạch Sơn Nhân, là một nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường. Ông cùng với Mạnh Giao, Lý Hạ được các nhà nghiên cứu văn học liệt vào hạng tiêu biểu của phái thơ “khổ ngâm”.
Biểu tượng người nam và người nữ trong thơ tình Việt Nam - một cái nhìn khái quát

Biểu tượng người nam và người nữ trong thơ tình Việt Nam - một cái nhìn khái quát

 17:33 19/03/2017

Sự phân biệt về phương diện xã hội dành cho giới nam và giới nữ trong văn hóa Việt Nam truyền thống đã có ảnh hưởng lớn đến các biểu tượng về người nam và người nữ trong văn học Việt Nam từ văn học dân gian, qua văn học trung đại đến văn học đầu thế kỷ XX. Vấn đề này là đề tài cho một công trình nghiên cứu công phu, còn ở đây tôi chỉ xin phác thảo một số ý tưởng.
Nhà văn Mạc Ngôn

KHOA TRƯƠNG TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG

 02:16 24/02/2017

LTS- Loạt bài CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ KHOA TRƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA MẠC NGÔN của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Kiên mà chúng tôi giới thiệu trên trang NDX.net thời gian gần đây luôn nhận được sự hưởng ứng của nhiều độc giả yêu thích nghiên cứu văn học nói chung và nhà văn Mạc Ngôn nói riêng.
Loạt bài này sẽ được khép lại với phần cuối mà tác giả vừa gửi cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Kiên, cảm ơn quí độc giả đã quan tâm theo dõi.
Ghi nhận công lao nhà Nguyễn

Ghi nhận công lao nhà Nguyễn

 18:23 23/02/2017

Sáng 22-2 tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo trung ương tổ chức buổi thông tin khoa học “Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử VN” do GS.NGND Phan Huy Lê - chủ tịch danh dự Hội Khoa học lịch sử VN - trình bày.
Năm mới, bàn thêm về tính cách Người Nghệ

Năm mới, bàn thêm về tính cách Người Nghệ

 21:37 09/01/2017

Bàn luận về tính cách người xứ Nghệ không phải là một vấn đề mới. Trước đây đã có nhiều nhận định của các nhà nghiên cứu và cơ bản đều đạt được nhiều sự đồng thuận. Tuy nhiên, tại các điểm nhìn khác nhau, về không gian, thời gian khác nhau, có thể có những phát hiện khác nhau. Với nhận thức đó, nhân dịp đầu xuân, VHNA đã trao đổi bàn tròn với một số nhà nghiên cứu, nhà báo quan tâm đến vấn đề này. Xin giới thiệu với bạn đọc như là một gợi mở để chúng ta tiếp tục tìm hiểu và có những phát hiện mới trong đề tài thú vị này.
Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính)

Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính)

 16:49 29/12/2016

Nghiên cứu trường hợp bài thơ Mưa xuân trong bài viết này có những ý nghĩa khoa học sau:
Hoa sen đất. Ảnh: Dân Trí

Có nên đi tìm "cành hoa sen" trong ca dao?

 09:19 21/07/2016

Đã một thời từng rộ lên tranh cãi về "cành hoa sen" trong câu ca dao: "Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen".
Hướng dẫn học tập môn PPDHTV ở Tiểu học

Hướng dẫn học tập môn PPDHTV ở Tiểu học

 23:46 26/09/2010

Hướng dẫn học tập môn PPDHTV ở Tiểu học - Nguyễn Duy Xuân (tái bản lần 2, 27-8-2011)
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
Luong truy cap
Gạc Ma
CÁC ANH SỐNG MÃI TRONG LÒNG NHÂN DÂN
 
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
45 năm chiến tranh biên giới
45 NĂM CUỘC CHIẾN TRANH
BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC
17/2/1979


 
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập326
  • Hôm nay39,697
  • Tháng hiện tại619,873
  • Tổng lượt truy cập53,920,922
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây