Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa – tương tác giữa thời gian và không gian” (phần 46)

  •   09/07/2024 06:04:00 AM
  •   Đã xem: 137
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo.
Từ điển dành cho HS

Nhiều sai sót trong “Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh”

  •   08/07/2024 03:06:00 AM
  •   Đã xem: 201
  •   Phản hồi: 0
Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh (Hà Quang Năng chủ biên – ThS Hà Thị Quế Hương – ThS Dương Thị Dung – ThS Đặng Thuý Hằng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2019, trong bài gọi tắt là Nhóm HQN); đơn vị liên kết xuất bản Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên Thương mại và Dịch vụ văn hóa Minh Long (Minh Long Book).
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: vài nhận xét về bản quốc ngữ Sấm Truyền Ca và Lập Quốc Kinh - phần 44A”

  •   16/05/2024 02:33:00 AM
  •   Đã xem: 340
  •   Phản hồi: 0
Phần này ghi lại vài nhận xét về bản chữ quốc ngữ Sấm Truyền Ca và Lập Quốc Kinh, qua
lăng kính của chữ quốc ngữ từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông
truyền đạo.
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng nói lăm, nói lắp và tlăm tiếng/nói tlăm tiếng và trăm hay không bằng tay quen” (phần 43)

  •   20/03/2024 06:00:00 PM
  •   Đã xem: 434
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các cách dùng nói lăm, nói lắp và tlăm tiếng/nói tlăm tiếng từ thời LM de
Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo.
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng trống một, giữ/cầm canh, nhà điếm/dỏ, trắc ảnh, thì - giờ” (phần 42)

  •   12/02/2024 07:48:00 AM
  •   Đã xem: 599
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các cách dùng trống một, trống hai, giữ canh, cầm canh, nhà điếm, tuần điếm từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, cũng như các cách nói liên hê như đêm năm canh. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem lại một số cách đọc chính xác hơn cùng với các dạng chữ Nôm cùng thời hay sau đó.
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Trì Trì, mlồi/mlồ, Chiêm Thành - Cham và *Lâm (Ấp)” (phần 41)

  •   28/01/2024 05:01:00 PM
  •   Đã xem: 557
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các cách dùng Trì Trì, mlồi/mlô, chiem thành (~ Chiêm Thành/NCT) từ thời
LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo.
Tiếng Việt yêu thương

Các nghiên cứu thống kê về số lượng từ mượn trong tiếng Việt

  •   27/01/2024 02:36:00 AM
  •   Đã xem: 569
  •   Phản hồi: 0
Qua khảo sát toàn diện dựa trên toàn bộ từ vựng và các từ vựng cốt lõi, số từ vay mượn của tiếng Trung Quốc trong tiếng Việt nằm trong khoảng 30% trên tổng số từ vựng và từ vựng cốt lõi. Con số này không phải là nhỏ, nhưng cũng không phải là quá cao như những phỏng đoán trước đó.
Tiếng Việt yêu thương

Như thế nào thì được gọi là "danh gia vọng tộc"?

  •   21/12/2023 10:08:00 PM
  •   Đã xem: 1218
  •   Phản hồi: 0
Độc giả Đỗ Đình Ngọc (Nam Định) hỏi: “Trong bài viết “Khi nào thì nên gọi là “Danh gia vọng tộc”, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho rằng không nên gọi gia đình đã lập nên Nhà xuất bản Mai Lĩnh là “danh gia vọng tộc” theo cách của nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn(1). Lí do ông LNA viết:
Tiếng Việt yêu thương

Danh xưng “phu nhân” - dùng sao cho đúng

  •   13/12/2023 05:01:00 PM
  •   Đã xem: 1757
  •   Phản hồi: 0
Thấy cư dân mạng ồn ào chuyện dùng từ “phu nhân” mấy hôm nay, bèn nhờ anh “Gúc gồ” truy tìm xem cái sự ồn ào này bắt nguồn từ đâu.
 
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đặc biệt con nít – con ít, hắt xơi” (phần 40)

  •   23/11/2023 03:01:00 PM
  •   Đã xem: 578
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các cách dùng con nít, con ít, con bé, hắt xơi, hạt nhau, ap hien (á phiên) – từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo.
Tiếng Việt yêu thương

Nghĩa của "mại" trong từ "mềm mại"

  •   18/10/2023 04:39:00 AM
  •   Đã xem: 1119
  •   Phản hồi: 0
Mềm mại là từ được các nhà biên soạn từ điển, nghiên cứu về từ láy, cũng như sách giáo khoa xếp vào diện từ láy.
 
Thanh ngu

Thông điệp dân gian qua câu tục ngữ "Trời đánh còn tránh miếng ăn"

  •   27/09/2023 04:17:00 PM
  •   Đã xem: 627
  •   Phản hồi: 0
Dân gian đã dùng những hình tượng rất điển hình để ví von với chuyện tôn trọng bữa ăn của người khác. Thiên Lôi luôn làm theo lệnh Trời một cách máy móc, cứng nhắc, “chỉ đâu đánh đấy”, còn Diêm Vương là kẻ nổi tiếng lạnh lùng, nguyên tắc, bất di bất dịch.
Tiếng Việt yêu thương

“Xúc xiểm” hay “xúc siểm”?

  •   06/09/2023 03:50:00 AM
  •   Đã xem: 550
  •   Phản hồi: 0
Cả trong tiếng Hán lẫn tiếng Việt, chỉ có từ XÚC XIỂM, chứ không có từ XÚC SIỂM. Theo đây, chỉ có một cách viết đúng duy nhất, đó là XÚC XIỂM.
Tiếng Việt yêu thương

“Lược” hay “lượt”?

  •   25/08/2023 06:01:00 PM
  •   Đã xem: 607
  •   Phản hồi: 0
Bạn đọc Lê Anh Dũng (Hà Nội) hỏi: “Trong bài “LƯỢT dắt với hoa cài” “LƯỢT” nghĩa là gì?”, tác giả TP dẫn lời bài hát “... Hình em, tóc ngang vai lượt dắt với hoa cài/Nét mi cong viền khóe mắt u hoài…”, và cho rằng, hát “lược giắt với hoa cài” là sai.
Tiếng Việt yêu thương

“Cổ xúy” hay “Cổ súy”?

  •   18/08/2023 04:45:00 PM
  •   Đã xem: 1035
  •   Phản hồi: 0
Độc giả LĐS (TP Thanh Hoá) hỏi: “Tôi thấy trên mạng xã hội và sách báo người ta hay viết là “cổ suý”, nhưng cũng có nhiều người viết là “cổ xuý”. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trong hai cách viết “cổ suý” và “cổ xuý”, thì đâu là cách viết đúng chính tả?”.
 
Tiếng Việt yêu thương

Huyên thiên - huyên thuyên - luyên thuyên và liên thiên

  •   29/06/2023 03:24:00 AM
  •   Đã xem: 3806
  •   Phản hồi: 0
Một độc giả thắc mắc: “Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ “luyên thuyên” rất nhiều. Vậy, xin mục “Cà kê chuyện chữ nghĩa” cho biết chính xác là “huyên thuyên” hay là “luyên thuyên”?
Tiếng Việt yêu thương

Sự khác nhau giữa "đoạt" và "đạt"

  •   18/06/2023 04:10:00 PM
  •   Đã xem: 4669
  •   Phản hồi: 0
Đoạt và đạt là hai từ Việt gốc Hán, có hai nghĩa khác nhau, không thể hoán đổi vị trí cho nhau.
Tiếng Việt yêu thương

Nghĩa của “khoả” trong từ “khuây khoả”

  •   14/06/2023 04:10:00 PM
  •   Đã xem: 997
  •   Phản hồi: 0
Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên – NXB Khoa học Xã hội, 2011) thu thập và giải nghĩa: “khuây khoả. đgt. Nguôi dịu đi phần nào những nhớ thương, buồn thảm; khuây nói khái quát. Đi chơi cho khuây khoả vì sau những cuộc thay đổi trong gia đình bà cụ hay cả nghĩ.” (VN, 1-61)”.
Tiếng Việt yêu thương

Lỗi của VTV (2): viết “dúm dó” không hề sai chính tả

  •   07/06/2023 04:04:00 PM
  •   Đã xem: 1824
  •   Phản hồi: 0
Tiếng Việt yêu thương

“Xe chỉ” hay “se chỉ”; “xe duyên” hay “se duyên”…?

  •   05/05/2023 04:25:00 PM
  •   Đã xem: 938
  •   Phản hồi: 0
Trên sách báo hiện nay tồn tại hai cách viết: xe chỉ/se chỉ; xe duyên/se duyên; xe tơ/se tơ; xe dây/se dây…
 
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng Mỵ (Mị) Chu, Diễn Chu, bồ cu, bồ câu … Bùi Chu” (phần 39)

  •   16/04/2023 04:48:00 PM
  •   Đã xem: 1151
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về tên gọi (nhân danh) như Mỵ (Mị) Chu, địa danh như Giao Chu (Châu), Diễn Chu, Bùi Chu và bồ cu, bồ câu ... từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo.
Tiếng Việt yêu thương

Từ “châm biếm” đến “sâu cay”

  •   13/04/2023 04:46:00 PM
  •   Đã xem: 1144
  •   Phản hồi: 0
Có lẽ hầu hết chúng ta đều hiểu và dùng đúng từ châm biếm. Như tranh châm biếm, lời thơ châm biếm, châm biếm sâu cay… Tuy nhiên, vì sao lại gọi là châm biếm? Do đâu châm biếm lại thường đi với sâu cay?
 
Tiếng Việt yêu thương

“Cù bất cù bơ” là gì?

  •   23/03/2023 04:00:00 PM
  •   Đã xem: 2357
  •   Phản hồi: 0
- Bà Hồ Xuân Hương có câu thơ: “Bác mẹ sinh ta phận ốc nhồi/ Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi”. Lăn lóc là từ đôi cùng có nghĩa, nhằm chỉ sự vật nào đó lăn đi lăn lại, nhảy lên, trườn tới qua nhiều vị trí…
 
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: vài ghi nhận thêm về thì giá, trao đổi tiền bạc các loại, lợi – lời – lãi … (phần 21C)”

  •   21/02/2023 03:51:00 PM
  •   Đã xem: 1567
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về giá tiền dùng trong hệ thống tiền tệ từ thời LM de Rhodes sang Á Đông truyền đạo.
Mèo 2023

Con mèo trong lời ăn tiếng nói dân gian

  •   25/01/2023 03:44:00 PM
  •   Đã xem: 2164
  •   Phản hồi: 0
Người Trung Quốc lấy Mão là năm con Thỏ, trong khi với người Việt Nam, Mão lại là năm con Mèo.
Tiếng Việt yêu thương

 "Xoay xở” hay “xoay sở”?

  •   16/01/2023 03:01:00 PM
  •   Đã xem: 1475
  •   Phản hồi: 0
Trong tiếng Việt, xoay xở thường bị xem là một từ láy. Có lẽ người ta cho rằng, xở chỉ là yếu tố láy của xoay. Bởi thế, Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học – Hoàng Văn Hành chủ biên – NXB Giáo Dục – 1994) thu thập và giải nghĩa như sau:
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng vợ lẻ, lặng lẻ … vào thời LM de Rhodes và những hệ luỵ” (phần 38)

  •   15/01/2023 07:39:00 AM
  •   Đã xem: 3343
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cách dùng đặc biệt "vợ lẻ" từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Cụm danh từ này - cũng như một nhóm từ vựng liên hệ như vợ chính, chính thê, vợ cả, vợ lớn, thiếp, vợ bé, vợ mọn - vợ nhỏ phản ánh truyền thống đa thê của các nước Á Châu từ xa xưa.
Tiếng Việt yêu thương

“Độc lập” và “tự chủ”

  •   05/12/2022 03:11:00 PM
  •   Đã xem: 1158
  •   Phản hồi: 0
“Những từ dùng sai trong tiếng Việt” là bài viết dĩ hư truyền hư, nhưng lại được không ít người tâm đắc, đăng tải, chia sẻ rộng rãi trên mạng trong nhiều năm qua. Theo tìm hiểu của tôi, thì bài viết này từng được đăng trên trang của nhà văn Triệu Xuân (trieuxuan.vn) vào “Thứ sáu, 02:20 Ngày 17/01/2014”, phần tác giả ghi “Đỗ Duy Ngọc soạn theo tư liệu trên internet”, với lời chú “tác giả gửi w.w.w trieuxuan.info”.
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: một số từ Hán Việt thời LM de Rhodes” (phần 37)

  •   02/12/2022 03:27:00 PM
  •   Đã xem: 1246
  •   Phản hồi: 0
Loạt bài “Tiếng Việt từ TK 17” đã đề cập đến một số cách dùng Hán Việt đặc biệt như sinh thì (~qua đời, chết), Kinh Tại Thiên, Kinh Tin Kính, Kinh Thiên Chúa, lịch sự, thượng hoà hạ mục, thượng phụ, trung phụ, hạ phụ, thượng đế, thiên chủ/chúa[2] …v.v…
Tiếng Việt yêu thương

Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

  •   01/12/2022 03:17:00 PM
  •   Đã xem: 1292
  •   Phản hồi: 0
Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp[2]!) như từ trang này chẳng hạn https://archive.org/details/DictionariumAnamiticoLatinumPigneaux/Dictionarium%20Anamitico-Latinum%20-%201772%2C%20P.J.%20Pigneaux/page/n335/mode/2up?view=theater …v.v…
Tiếng Việt yêu thương

 “Sự cố” có phải là "một từ vô nghĩa"?

  •   29/11/2022 03:25:00 PM
  •   Đã xem: 1799
  •   Phản hồi: 0
“Những từ dùng sai trong tiếng Việt” là bài viết có rất nhiều sai sót, thậm chí là “tuyên truyền nhảm”, nhưng lại được không ít người tâm đắc, đăng tải, chia sẻ rộng rãi trên mạng trong nhiều năm qua. Không rõ bài viết của ai, chỉ thấy người ta ghi là “sưu tầm”.
Tiếng Việt yêu thương

"Lúa" là "thóc", không phải "sạn"!

  •   27/10/2022 09:01:00 PM
  •   Đã xem: 3161
  •   Phản hồi: 0
Trong bài viết: “Sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1không chỉ riêng bộ Cánh Diều” tác giả Xuân Dương đã “nhặt sạn” như sau (trích):
 
Tiếng Việt yêu thương

Nhất thống lãnh thổ và thống nhất nước nhà – chữ nào đúng?

  •   09/10/2022 03:12:00 AM
  •   Đã xem: 1600
  •   Phản hồi: 0
Trong cuộc thi chung kết Chung kết Đường lên đỉnh Olympia ngày 2/10/2022, chương trình đưa ra câu hỏi: "Tấm bản đồ địa lý nào của nước ta vẽ khoảng năm 1838, ghi hai tên Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam?", thí sinh Đình Tùng trả lời đáp án "Đại Nam thống nhất toàn đồ". GS Lê Văn Lan, cố vấn chương trình bảo không sai (đúng ra là "Đại Nam nhất thống toàn đồ").
Thanh ngu

“Hối hận” – “hối” và “hận”

  •   14/09/2022 04:45:00 PM
  •   Đã xem: 2892
  •   Phản hồi: 0
Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên):
Thanh ngu

Lại chuyện "dốt đặc cán mai"

  •   01/09/2022 11:30:00 PM
  •   Đã xem: 1500
  •   Phản hồi: 0
Báo Người Lao Động (7/10/2021) đăng bài viết “Dốt đặc cán mai” của chúng tôi (bút danh Hoàng Tuấn Công [HTC]; bản dài đăng trên Tuấn Công Thư phòng). Trong bài viết này, tác giả phản biện một số cách hiểu chưa đúng về nghĩa đen của câu thành ngữ; lý giải tại sao lại ví von “Dốt đặc cán mai”, mà không phải “đặc cán thuổng” hay “đặc cán cuốc”, “đặc cán xẻng”...
 
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ "chưa rõ nghĩa" trong "Từ điển tục ngữ Việt" (Kỳ cuối)

  •   27/08/2022 02:54:00 AM
  •   Đã xem: 1468
  •   Phản hồi: 0
Tiếp theo kỳ 4.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ "chưa rõ nghĩa" (Kỳ 4)

  •   18/08/2022 09:28:00 AM
  •   Đã xem: 1666
  •   Phản hồi: 0
Trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ "chưa rõ nghĩa" trong "Từ điển tục ngữ Việt" (kỳ 3)

  •   05/08/2022 04:01:00 PM
  •   Đã xem: 1826
  •   Phản hồi: 0
Trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ “chưa rõ nghĩa” trong “Từ điển tục ngữ Việt” ( Kỳ 2)

  •   21/07/2022 09:20:00 PM
  •   Đã xem: 1266
  •   Phản hồi: 0
Trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Nghĩa trang Liệt sĩ

"Chiến sĩ vô danh" chẳng lẽ lại là chiến sĩ… “vô danh tiểu tốt”?

  •   16/07/2022 04:50:00 PM
  •   Đã xem: 3475
  •   Phản hồi: 0
Mộ liệt sĩ vô danh, hay liệt sĩ vô danh được hiểu là mộ liệt sĩ/liệt sĩ bị thất lạc họ tên, hoặc mộ liệt sĩ/liệt sĩ chưa xác định được danh tính. Cách diễn đạt này thông dụng cả trong tiếng Hán lẫn tiếng Việt, cũng như nhiều thứ tiếng khác trên thế giới, và hoàn toàn không có gì sai.
Thanh ngu

Về một số câu tục ngữ “chưa rõ nghĩa” trong “Từ điển tục ngữ Việt”

  •   12/07/2022 04:40:00 PM
  •   Đã xem: 1697
  •   Phản hồi: 0
Thông thường, khi biên soạn từ điển thì tất cả từ ngữ thu thập sẽ được soạn giả giải thích. Tuy nhiên, trong Từ điển tục ngữ Việt (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu Nguyễn Đức Dương thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ.
Tiếng Việt yêu thương

Về hai chữ "khuyến quân" của Lê Xuân Đức

  •   02/07/2022 08:27:00 PM
  •   Đã xem: 1374
  •   Phản hồi: 0
Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh (Lê Xuân Đức - NXB Chính trị Quốc gia Sự thật-2020) là một cuốn sách dày 1088 trang, khổ 19 x 27.
Tiếng Việt yêu thương

“Hằng” hay “hàng”?

  •   04/06/2022 04:48:00 PM
  •   Đã xem: 2514
  •   Phản hồi: 0
Hẳn nhiều người cho rằng, những cặp từ hằng ngày - hàng ngày, hằng tuần - hàng tuần, hằng tháng - hàng tháng, hằng năm - hàng năm… là một. Cho nên, không ít người dùng lẫn lộn những cặp từ này.
 
Tiếng Việt yêu thương

Từ đồng nghĩa với "tham lam" - Hoàng Tuấn Công

  •   31/05/2022 08:30:00 PM
  •   Đã xem: 3375
  •   Phản hồi: 0
Tham lam không đồng nghĩa, gần nghĩa với các từ: tham tàn, tham bạo, vơ vét, hám lợi. Có chăng chỉ có hám lợi mang nét nghĩa “tham” mà thôi.
Tiếng Việt yêu thương

Tao khang là "hạt thóc" hay là... - Hoàng Tuấn Công

  •   18/05/2022 04:15:00 PM
  •   Đã xem: 1453
  •   Phản hồi: 0
“Trong tiếng Hán, hạt gạo là đạo (tao), vỏ trấu bọc ngoài gạo gọi là khang. Sự bao bọc này rất khăng khít, nên muốn có gạo ăn phải xay lúa giã gạo. Chữ tạo khang, Đạo khang được chỉ sự chung thuỷ của vợ chồng, nên có câu Vợ chồng là nghĩa tao khang.
Tiếng Việt yêu thương

“Ba họ” là… “ba họ” hay là “ba đời”? - Hoàng Tuấn Công

  •   07/05/2022 04:03:00 PM
  •   Đã xem: 1396
  •   Phản hồi: 0
Trên trang “Làng Việt xưa và nay”, Trần Ngọc Đông đăng bài “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”,trích lời giải thích trong sách “Bách khoa thư làng Việt cổ truyền” (PGS. Bùi Xuân Đính. NXB Chính trị Quốc gia - 2021).
Tiếng Việt yêu thương

“Đầm đìa” và “đìa đầm”

  •   30/04/2022 09:05:00 PM
  •   Đã xem: 3403
  •   Phản hồi: 0
Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học – Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập và giải nghĩa: “ĐẦM ĐÌA tt (nước mắt mồ hôi) nhiều đến mức chảy ròng ròng. Nước mắt đầm đìa. Mồ hôi vã ra đầm đìa như tắm. “Hớ hênh nghiêng chút bên kia, Giọt đau thương sẽ đầm đìa mắt ai” (Nguyễn Duy).
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng” (phần 35)

  •   01/04/2022 10:55:00 PM
  •   Đã xem: 1910
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng, dừng, liên hệ giữa không và chẳng/chăng của câu phủ định vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo.
 
Tiếng Việt yêu thương

Cám ơn hay cảm ơn?

  •   28/03/2022 08:15:00 PM
  •   Đã xem: 2083
  •   Phản hồi: 0
- Hiện nay, cứ vào các tác giả và các nguồn trên mạng thì rất nhiều người dùng 2 tiếng cám ơn, còn An Chi thì vẫn nói cám ơn trong mọi trường hợp.
Tiếng Việt yêu thương

Rắc rối “nhân tình” và “tình nhân”

  •   18/02/2022 03:49:00 AM
  •   Đã xem: 4142
  •   Phản hồi: 0
Nhân tình và tình nhân là hai từ Việt gốc Hán có hai nghĩa khác nhau. Nhân tình人情 = tình người; tình cảm giữa người với người; lòng dân, tình hình dân chúng; còn tình nhân 情人 = người tình; người yêu.
 
Thanh ngu

"Thương cho roi cho vọt..."

  •   16/01/2022 03:44:00 PM
  •   Đã xem: 2208
  •   Phản hồi: 0
Vụ bé Vân An (8 tuổi, TPHCM) bị người tình của bố đẻ bạo hành đến chết khiến báo chí và mạng xã hội lại bùng lên chuyện đúng sai trong quan niệm giáo dục “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” của ông bà ta xưa.
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 5E)”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 5E)”

  •   07/01/2022 04:00:00 AM
  •   Đã xem: 1623
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về bản Kinh Lạy Cha (KLC) từ các tài liệu chép tay của LM Philiphê Bỉnh, còn giữ trong thư viện Tòa Thánh La Mã với mã số Borg.tonch 13 Borg.tonch 18.
“Chắp bút” hay “chấp bút”?

“Chắp bút” hay “chấp bút”?

  •   06/01/2022 03:36:00 PM
  •   Đã xem: 1957
  •   Phản hồi: 0
“Chấp bút” 執筆 là một từ Việt gốc Hán, trong đó “chấp” 執 có nghĩa là cầm, nắm. Ví dụ: chấp chính 執政 (nắm giữ chính quyền); chấp chưởng 執掌 (nắm giữ và quản lý); chấp sự 執事 (người nắm giữ một phần việc trong cách cuộc tế lễ).
"Chia sẻ" VÀ "chia xẻ"

"Chia sẻ" VÀ "chia xẻ"

  •   04/01/2022 03:55:00 PM
  •   Đã xem: 1260
  •   Phản hồi: 0
Trong tiếng Việt, “chia sẻ” và “chia xẻ” là hai từ thường bị dùng lẫn lộn hoặc đánh đồng làm một, dẫn đến lỗi sai chính tả.
Thanh ngu

Văn hóa Việt nhìn từ tiếng Việt: 'Mút mùa Lệ Thủy' hay 'mút mùa lệ thủy'?

  •   08/12/2021 03:08:00 PM
  •   Đã xem: 2087
  •   Phản hồi: 0
Chi tiết này hay, về địa danh Xoài Mút (Mỹ Tho ): “Cái tên xuất phát từ loại cây xoài nhỏ mọc đầy ven bờ: miền Bắc gọi là cây muỗm, còn dân trong vùng đất đặt theo cách ăn của nó là phải mút, nên gọi “xoài mút” (Báo Tuổi Trẻ ngày 4.10.2018). Không chỉ có tên gọi này, người miền Nam còn gọi… xoài cà lăm. Thiệt hay đùa?
Tiếng Việt yêu thương

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)

  •   06/11/2021 03:43:00 AM
  •   Đã xem: 1494
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cách dùng đã, đã đã, đã tật và làm đã, đã làm vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ).
Thanh ngu

"Đầu" trong "tâm đầu ý hợp" nghĩa là gì?

  •   15/10/2021 04:34:00 PM
  •   Đã xem: 2071
  •   Phản hồi: 0
Bài “Tâm đầu ý hợp” trên trang Tiếng Việt giàu đẹp (26/6/2021) đặt vấn đề như sau:
“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” (phần 33)

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” (phần 33)

  •   04/10/2021 06:40:00 PM
  •   Đã xem: 1511
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cách dùng nghỉ (dấu hỏi)/nghỉ làm vào thời LM de Rhodes sang Á Đông truyền đạo.
Thanh ngu

“Đầu” trong "cá đầu cau cuối" nghĩa là gì?

  •   02/10/2021 04:22:00 PM
  •   Đã xem: 2108
  •   Phản hồi: 0
Không ít người cho rằng “cá đầu” ở đây là “đầu cá”: “Đầu cá chắc chắn là chỗ ngon nhất (đây chỉ nói tiêu chí ngon, không tính nạc hay xương), đặc biệt là cái đầu của cá trôi (đầu trôi môi mè)…”
“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32B)

“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32B)

  •   02/09/2021 04:12:00 PM
  •   Đã xem: 1785
  •   Phản hồi: 0
Phần này (32B) bổ túc cho bài viết “Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa”
(phần 32) về hai cách dùng bình lang (tân lang, cây cau) và (đảo) Côn Lôn/Côn Nôn.
Sao lại là “Di biến động dân cư”?

Sao lại là “Di biến động dân cư”?

  •   17/08/2021 08:21:00 PM
  •   Đã xem: 2245
  •   Phản hồi: 0
Theo phản ánh của nhiều tờ báo, TP.HCM vừa triển khai phần mềm "di biến động dân cư" nhằm quản lý công dân vùng dịch cho tất cả các chốt nội thành. Ứng dụng này có thể giúp cho việc truy vết lộ trình di chuyển của người dân một cách nhanh chóng.
Quốc hiệu và niên hiệu

Quốc hiệu và niên hiệu

  •   17/08/2021 06:58:00 PM
  •   Đã xem: 2099
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, các văn bản Nhà nước và giao dịch dân sự đều dùng Quốc hiệu kèm tiêu ngữ “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. Tuy nhiên trong các bài văn cúng tế đều dùng Niên hiệu. Chẳng hạn “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM năm thứ ...”. Bài viết này xin góp tiếng nói để sửa lỗi đó.
 
“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32)

“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32)

  •   16/08/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 1507
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cách dùng nên so với lên vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các âm này được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ).
Thanh ngu

“Chữ tốt” và “Bút cùn”

  •   16/07/2021 06:25:00 PM
  •   Đã xem: 1846
  •   Phản hồi: 0
“Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – 2010) thu thập và giải thích: “Chữ tốt chẳng nề bút cùn: Chữ viết hễ đẹp rồi thì bút dẫu cùn cũng đâu có sao. Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: “Đã có thực tài thì dẫu ai xét đoán cũng chẳng hề gì”.     
 
“Tiếng Việt từ TK 17: tay mặt/hữu - tay tả/trái – tay đăm/chiêu” (phần 31)

“Tiếng Việt từ TK 17: tay mặt/hữu - tay tả/trái – tay đăm/chiêu” (phần 31)

  •   13/07/2021 03:04:00 AM
  •   Đã xem: 1674
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các tên gọi tay mặt, tay hữu ... tay tả, tay trái vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ).
Thành đá không bằng dạ người!

Thành đá không bằng dạ người!

  •   03/07/2021 06:52:00 PM
  •   Đã xem: 1744
  •   Phản hồi: 0
“Thành đá không bằng dạ người Thành (xây bằng) đá cũng chẳng (bền vững bằng những thứ được ghi giữ lại trong) lòng dạ con người. Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: “Những gì được người đời ghi giữ trong lòng mới là những thứ lâu bền đích thực”.
Thanh ngu

"Vảy mại thì mưa, bối bừa thì nắng" - "bối bừa" nghĩa là gì?

  •   24/06/2021 03:29:00 AM
  •   Đã xem: 2036
  •   Phản hồi: 0
-"Từ điển tục ngữ Việt" (Nguyễn Đức Dương) giải thích: “Vảy mại thì mưa; bối [?] bừa thì nắng (Mây mà) hiện lên trên nền trời hình vảy cá mại (là điềm) trời sắp mưa; (mây mà) hiện lên trên nền trời hình đường bừa (là điềm) trời sẽ nắng”.
“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy ... dộng chúa” (phần 30)

“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy ... dộng chúa” (phần 30)

  •   16/06/2021 08:19:00 PM
  •   Đã xem: 2077
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các tên gọi thợ dào, thợ rèn, thợ máy cùng tương quan Hán Việt đ - d như đao -dao, đáo –dáo vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo.
Thanh ngu

“Muốn ăn đi tát, muốn ngồi mát đi câu”, nghĩa là gì?

  •   12/06/2021 08:21:00 PM
  •   Đã xem: 2153
  •   Phản hồi: 0
Trong “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương – NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh – 2010) có một số câu tác giả thu thập, nhưng xếp vào diện “chưa rõ nghĩa”. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ. Một trong số những câu “chưa rõ nghĩa” đó là: “Muốn ăn đi tát; muốn ngồi mát đi câu”.
 
Thanh ngu

Sao lại nói “lanh chanh như hành không muối”?

  •   31/05/2021 08:21:00 PM
  •   Đã xem: 2748
  •   Phản hồi: 0
Dưới cái nhìn nhân cách hoá của dân gian, “hành không muối” giống như kẻ lanh chanh, lau chau, lúc nào cũng rối rít, tỏ ra nhanh nhảu, và kết quả đôi khi là vô duyên, hỏng việc!
 
Trao đổi với tác giả bắt lỗi "Thành ngữ bằng tranh"

Trao đổi với tác giả bắt lỗi "Thành ngữ bằng tranh"

  •   29/05/2021 08:21:00 PM
  •   Đã xem: 2471
  •   Phản hồi: 0
Lời Tòa soạn: Sau khi đăng loạt bài "Thành ngữ bằng tranh: Quá nhiều sai sót" (3, 4, và 5-5-2021; tác giả Hoàng Tuấn Công), Báo Người Lao Động nhận được bài trao đổi của bạn đọc Khôi Nguyên. Trên tinh thần tôn trọng và cổ vũ tranh luận học thuật, Tòa soạn giới thiệu ý kiến của tác giả Khôi Nguyên.
 
SÁCH "THÀNH NGỮ BẰNG TRANH" CÓ QUÁ NHIỀU SAI SÓT (Kỳ 3)

SÁCH "THÀNH NGỮ BẰNG TRANH" CÓ QUÁ NHIỀU SAI SÓT (Kỳ 3)

  •   11/05/2021 03:19:00 AM
  •   Đã xem: 2095
  •   Phản hồi: 0
Phần trong ngoặc kép sau số mục, in nghiêng là nguyên văn trong sách “Thành ngữ bằng tranh”; phần xuống dòng tiếp theo là nội dung trao đổi của chúng tôi. Với những mục xét thấy không cần thiết trích dẫn, chúng tôi xin lược bỏ phần giải nghĩa từ vựng:
Sách "Thành ngữ bằng tranh" có quá nhiều sai sót (Kỳ 2)

Sách "Thành ngữ bằng tranh" có quá nhiều sai sót (Kỳ 2)

  •   07/05/2021 11:09:00 PM
  •   Đã xem: 2607
  •   Phản hồi: 0
a-Phỏng đoán và suy diễn (tiếp Kỳ I)
Sách "Thành ngữ bằng tranh" có quá nhiều sai sót(Kỳ 1)

Sách "Thành ngữ bằng tranh" có quá nhiều sai sót(Kỳ 1)

  •   04/05/2021 08:06:00 PM
  •   Đã xem: 2060
  •   Phản hồi: 0
NXB Kim Đồng cho biết, sách “Thành ngữ bằng tranh” là một cuốn “từ điển bỏ túi với hơn 300 thành ngữ tiếng Việt thông dụng […] Người biên soạn cuốn sách […] đã chọn cách giải thích dễ hiểu nhất, trực diện với từng thành ngữ để người đọc có được thông tin nền, chuẩn về nó”, và sách “có thể được sử dụng như một cuốn từ điển thành ngữ mini trong gia đình và nhà trường”.
Thanh ngu

Vì sao "bìm bịp đâu dám leo nhà gạch"?

  •   26/04/2021 08:06:00 PM
  •   Đã xem: 3956
  •   Phản hồi: 0
“Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương): “Bìm bìm đâu dám leo nhà gạch: Bìm bìm là thứ dây leo rất e ngại khi leo vào các nhà gạch (vì cái nóng kinh khủng toả ra từ nó có thể thiêu cháy dễ dàng cả dây bìm bìm tươi). Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: “Đã hèn mọn thì chớ có bám víu vào các quý ông cao sang mà dễ bị thiệt đến thân”.
 
Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B)

Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B)

  •   15/04/2021 04:44:00 PM
  •   Đã xem: 2114
  •   Phản hồi: 0
Bài viết này (phần B) cập nhật và tóm tắt buổi trình bày về bài viết "Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?" tại hội thảo UNC2021_0116 tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN (sẽ diễn ra vào ngày 24/4/2021).
Thanh ngu

Mẻ không ăn cũng chết

  •   14/04/2021 02:39:00 AM
  •   Đã xem: 2527
  •   Phản hồi: 0
"Từ điển tục ngữ Việt" (Nguyễn Đức Dương): "Mẻ không ăn cũng chết: Mẻ mà chẳng ăn thì cũng chết (nên có để dành được đâu mà cố để dành) Hay dùng để khuyên mọi người chớ có dè sẻn những thứ không thể để dành được mà uổng công”.
Thanh ngu

Mưa rừng cọ, gió rừng thông

  •   07/04/2021 03:07:00 AM
  •   Đã xem: 2430
  •   Phản hồi: 0
"Từ điển tục ngữ Việt" (Nguyễn Đức Dương) giải thích: “Mưa rừng cọ; gió rừng thông (Gặp) mưa trong rừng cọ cũng như gió trong rừng thông (thì chớ có lo ướt cũng như lo lạnh vì đã được cọ cũng như thông che chắn hết cho rồi)”.
Thanh ngu

Tay vơ chẳng tày miệng lúm

  •   02/04/2021 06:52:00 PM
  •   Đã xem: 2321
  •   Phản hồi: 0
Tục ngữ Việt Nam có câu “Tay vơ chẳng tày miệng lúm”. “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương –NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – 2010) thu thập và giải nghĩa như sau:
 
Thanh ngu

"Chưa có trâu sắm trâu trước, chưa có vợ sắm vợ sau"

  •   27/03/2021 02:29:00 AM
  •   Đã xem: 1896
  •   Phản hồi: 0
Ông Hà Văn Ban sinh thời làm Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. Một hôm ông đến thăm Hội Văn học nghệ thuật. Nói về sản xuất nông nghiệp, ông Hà Văn Ban dẫn ra một câu tục ngữ phổ biến của dân tộc Thái: “Chưa có trâu sắm trâu trước, chưa có vợ sắm vợ sau”.
Thanh ngu

Gắp lửa bỏ tay người

  •   20/03/2021 03:23:00 AM
  •   Đã xem: 8783
  •   Phản hồi: 0
Nói về việc bị vu oan giá hoạ, thành ngữ Việt Nam có câu “Gắp lửa bỏ tay người” (dị bản Gắp lửa bỏ bàn tay; Bỏ lửa tay người; Gắp than bỏ tay người…).
 
"Chẳng ai bán đắt mà ngồi chợ trưa"

"Chẳng ai bán đắt mà ngồi chợ trưa"

  •   17/03/2021 08:00:00 PM
  •   Đã xem: 1919
  •   Phản hồi: 0
Tục ngữ Việt Nam có câu “Chẳng ai bán đắt mà ngồi chợ trưa”. “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương) giải thích: “Chưa từng thấy ai lại ưa bán đắt để phải ngồi lì ngoài chợ cho tới tận trưa (mới được ra về). Hay dùng để dặn mọi người chuyên buôn bán chớ có tham một vài món lợi nhỏ mà tự làm khổ chính mình”.
Lời cảnh cáo các nhà học phiệt

Lời cảnh cáo các nhà học phiệt

  •   13/03/2021 07:21:00 PM
  •   Đã xem: 1338
  •   Phản hồi: 0
TTCT 13/9/2017- Giáo sư Nguyễn Lân là một tên tuổi lớn trong làng chữ nghĩa, nhất là về phương diện từ điển.
 
“Tiếng Việt từ thế kỉ 17 - tản mạn về hát xẩm xoan” (phần 28)

“Tiếng Việt từ thế kỉ 17 - tản mạn về hát xẩm xoan” (phần 28)

  •   12/03/2021 07:17:00 PM
  •   Đã xem: 1970
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về "hát xẩm xoan" trong tiếng Việt từ thời bình minh của chữ quốc ngữ đến nay, đặc biệt là chữ xoan trong cách dùng trên.
GS Nguyễn Lân và tác giả Hoàng Tuấn Công: Một trẻ, một già và một câu hỏi

GS Nguyễn Lân và tác giả Hoàng Tuấn Công: Một trẻ, một già và một câu hỏi

  •   08/03/2021 10:20:00 PM
  •   Đã xem: 1694
  •   Phản hồi: 0
PNO - 2.000 cuốn sách thuần học thuật với giá không hề rẻ mà chỉ trong vòng một tuần bán hết vèo và nhà xuất bản phải tính đến chuyện tái bản. Đấy là một sự kiện chưa từng có.
 
“Tiếng Việt từ thế kỉ 17 - từ Luận Phép Học đến Khoa Học”(phần 27)

“Tiếng Việt từ thế kỉ 17 - từ Luận Phép Học đến Khoa Học”(phần 27)

  •   23/02/2021 05:58:00 PM
  •   Đã xem: 1777
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cụm danh từ "khoa học" trong tiếng Việt từ thời bình minh của chữ quốc ngữ đến nay.
Trau dab gian

Con trâu và ruộng trâu quần

  •   18/02/2021 09:09:00 PM
  •   Đã xem: 2007
  •   Phản hồi: 0
Con trâu có tên chữ là “ngưu” 牛, hay “thuỷ ngưu” 水牛. Chữ “thuỷ” trong “thuỷ ngưu” ý chỉ tập tính thích đầm mình trong nước của loài vật này. Hán ngữ đại từ điển mô tả về loài “thuỷ ngưu” như sau:
 
Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?

Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?

  •   31/01/2021 03:59:00 PM
  •   Đã xem: 2021
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về các danh từ gọi dụng cụ gắp cơm và đưa vào miệng (ăn cơm) như đũa hay trợ, khoái, giáp cùng các dạng âm cổ của chúng.
Thanh ngu

Bé chẳng vin, cả gãy cành

  •   28/12/2020 09:50:00 PM
  •   Đã xem: 3341
  •   Phản hồi: 0
Soạn giả hiểu không đúng nghĩa từ “vin” nên giảng sai luôn nội dung câu tục ngữ, thậm chí là hiểu ngược lại ý dân gian.
“Láo lếu” và “lếu láo”

“Láo lếu” và “lếu láo”

  •   24/12/2020 07:25:00 PM
  •   Đã xem: 2883
  •   Phản hồi: 0
“Từ điển từ láy tiếng Việt” (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập “láo lếu”, “lếu láo” và giải thích:
 
Sao lại xếp "trang trải" vào từ láy?

Sao lại xếp "trang trải" vào từ láy?

  •   22/12/2020 09:30:00 PM
  •   Đã xem: 3002
  •   Phản hồi: 0
Không biết lý do cụ thể nào khiến Nhóm biên soạn Từ điển từ láy tiếng Việt xếp “trang trải” vào từ láy.
“MẦM MỐNG” có phải là từ láy?

“MẦM MỐNG” có phải là từ láy?

  •   14/12/2020 10:13:00 PM
  •   Đã xem: 3308
  •   Phản hồi: 0
“Từ điển từ láy tiếng Việt” (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên – NXB Khoa học xã hội – 2013) thu thập và giải nghĩa: “MẦM MỐNG dt. Cái mới chớm nở, mới phát sinh. Những mầm mống của sự chia rẽ bè phái”.
 
“Sở” trong câu “Ăn có sở ở có nơi” nghĩa là gì?

“Sở” trong câu “Ăn có sở ở có nơi” nghĩa là gì?

  •   09/12/2020 03:56:00 PM
  •   Đã xem: 2379
  •   Phản hồi: 0
“Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương – NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – 2010) giảng: “Ăn có sở; ở có nơi: Ăn thì nên chọn những thứ hợp sở thích mà ăn; ở thì nên chọn những nơi thuần hậu mà cư ngụ”. (chú thích: “sở dt. Sở thích [nói tắt]”.
Kỳ cuối: “Hán hoá tiếng Việt” trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán”

Kỳ cuối: “Hán hoá tiếng Việt” trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán”

  •   19/11/2020 09:45:00 PM
  •   Đã xem: 2015
  •   Phản hồi: 0
“Hán hoá tiếng Việt” là gì? “Hán hoá tiếng Việt” ở đây được hiểu cụ thể là áp đặt các đơn vị thành ngữ tục ngữ trong tiếng Hán vào tiếng Việt, làm cho tiếng Việt giống với tiếng Hán, người Việt nói theo cách của người Hán.
Sai chính tả trong "Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt - Hán" - Kỳ 3

Sai chính tả trong "Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt - Hán" - Kỳ 3

  •   14/11/2020 07:20:00 PM
  •   Đã xem: 2771
  •   Phản hồi: 0
Chúng tôi đã có loạt bài viết chỉ ra hàng trăm lỗi chính tả trong hai cuốn từ điển vừa nêu, trong đó cuốn xuất bản năm 2018, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội đã buộc phải thu hồi.
Sai sót trong “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán” (Kỳ 2b)

Sai sót trong “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán” (Kỳ 2b)

  •   06/11/2020 07:30:00 PM
  •   Đã xem: 1900
  •   Phản hồi: 0
Kỳ 2B: Thu thập nhiều dị bản thành ngữ tục ngữ Việt thiếu chính xác; nhiều dị bản không tồn tại trong cả tiếng Việt lẫn tiếng Hán.
Nhiều sai sót trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán” (Kỳ 2A)

Nhiều sai sót trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán” (Kỳ 2A)

  •   04/11/2020 06:18:00 PM
  •   Đã xem: 2972
  •   Phản hồi: 0
Kỳ 2: Thu thập nhiều dị bản thành ngữ tục ngữ Việt thiếu chính xác; nhiều dị bản không tồn tại trong cả tiếng Việt lẫn tiếng Hán.
 
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - các cách dùng chúa nhật/chúa tàu/chúa nhà/thiên chúa” (phần 6A)

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - các cách dùng chúa nhật/chúa tàu/chúa nhà/thiên chúa” (phần 6A)

  •   02/11/2020 03:06:00 PM
  •   Đã xem: 1272
  •   Phản hồi: 0
Phần này bàn về cách dùng chúa so với chủ vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ này được kí âm bằng chữ quốc ngữ và phản ánh cách đọc chính xác của chữ 主.

Các tin khác

TỔ QUỐC TRÊN HẾT
Luong truy cap
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
CM tháng 8 và QK 2/9
79 NĂM CÁCH MẠNG THÁNG 8
& QUỐC KHÁNH 2/9
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập100
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm99
  • Hôm nay30,340
  • Tháng hiện tại386,767
  • Tổng lượt truy cập59,284,420
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây